• Bỏ qua primary navigation
  • Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar
  • Bỏ qua footer

ngonngu.net

Ngôn ngữ học và Tiếng Việt

  • Ngôn ngữ học
    • Các vấn đề chung
      • Đại cương
      • Đối chiếu
      • So sánh lịch sử
    • Từ vựng
    • Ngữ âm
      • Ngữ âm học
      • Âm vị học
      • Chữ viết
    • Ngữ pháp
    • Ngữ nghĩa học
    • Ngữ dụng học
    • Ngôn ngữ học xã hội
    • Khuynh hướng
  • Tiếng Việt
    • Lịch sử
    • Phương ngữ
    • Hiện tại
  • Chuyên đề
    • Tiếng Việt & CNTT
    • Tài liệu tham khảo
    • Thông tin tổng hợp
  • Ngày này năm xưa
  • Dự án S
  • Liên hệ & Hỗ trợ

Những đặc trưng cơ bản nhất của tiếng Việt

18/09/2022 Nguyễn Thiện Nam
12 đặc trưng cơ bản của tiếng Việt được trình bày bằng lối diễn đạt đơn giản giúp những người không chuyên về ngôn ngữ học
Dự án S

26/10/2021

Dự án S – Công cụ tra cứu và xử lí tiếng Việt

08/07/2015

Suy nghĩ về một số tư tưởng ngôn ngữ học của GS.TSKH Nguyễn Lai

07/04/2013

Chính tả Việt, nhìn từ bản ngữ: Trường hợp ghi tên riêng nước ngoài bằng chữ Việt

07/01/2008

Quyết định số 53/CP ngày 22 tháng 2 năm 1980 về chủ trương đối với chữ viết của các dân tộc thiểu số

Sự hình thành và phát triển của ngôn ngữ học

Nguyễn Thiện Giáp 19/08/2006

Ngôn ngữ học là một khoa học có từ lâu. Nó đã ra đời và phát triển để đáp ứng những nhu cầu của đời sống đặt ra. Những tiến bộ của ngôn ngữ học được đánh dấu bằng sự ra đời, thay thế lẫn nhau của các phương pháp nghiên cứu mới.

Ngôn ngữ & Ngôn ngữ học (Language & Linguistics)

18/08/2006

Danh sách các bài viết về ngôn ngữ, ngôn ngữ học (ở góc độ khái quát nhất).

Benjamin Lee Whorf

17/08/2006

In Whorf’s theory of linguistic relativity, the grammatical and semantic categories of each language, in addition to serving as instruments for communicating a person’s thoughts, mold ideas and program mental activity.

Nicolai Sergueievich Trubetskoy (1890–1938)

16/08/2006

Phần lớn các công trình của Trubetskoy tập trung nghiên cứu về âm vị học. Ngoài hai bài viết Tiểu luận về niên đại một số sự kiện tiếng Slavơ thông dụng (1922) và Các công trình nghiên cứu về tiếng Pôláp (1929), Trubetskoy đi sâu nghiên cứu hệ thống âm vị học các ngôn ngữ hiện đại.

Lev Vladimirovich Shcherba (1880–1944)

15/08/2006

Quan niệm về hệ thống của Shcherba khác xa quan niệm của Saussure. Nó không còn dấu vết bất kì chủ nghĩa công thức hay chủ nghĩa hình thức nào. Shcherba tuyên bố: “Chất liệu ngôn ngữ” là một đối tượng nghiên cứu thường xuyên của ông. Ông phê phán việc phân tích và phân lớp các sự kiện ngôn ngữ do Fortunatov và những người kế tục Fortunatov nêu ra.

Ferdinand de Saussure (1857–1913)

14/08/2006

Học thuyết Saussure đã thực sự mở ra một chân trời mới cho nền ngôn ngữ học hiện đại. Những người đầu tiên tiếp tụ và phát triển học thuyết mới này là những nhà ngôn ngữ học thuộc nhóm Câu lạc bộ Praha. Dựa vào những luận điểm cơ bản của Giáo trình (Ngôn ngữ, lời nói và tính dị biệt của kí hiệu), họ đã xây dựng nên một bộ môn âm vị học mà tác dụng của nó đối với ngành ngôn ngữ học không khác gì môn vật lí hạt nhân đối với các ngành khoa học tự nhiên.

Học thuyết của Ferdinand de Saussure (phần cuối)

13/08/2006

Sự phân biệt đồng đại với lịch đại, ngôn ngữ với lời nói, cũng như hình thức vói chất liệu, ở chỗ này hoàn toàn tách biệt, ở chỗ kia lại có sự tác động lẫn nhau. Do đó cần phải kết hợp cả hai mặt ấy lại mới thấy cái quan niệm hoàn hảo của Saussure về sự kiện ngôn ngữ.

Học thuyết của Ferdinand de Saussure (phần 2)

12/08/2006

Trong nghiên cứu, "trước hết phải đứng trên địa bàn của ngôn ngữ và lấy nó làm chuẩn cho tất cả các biểu hiện khác của hoạt động ngôn ngữ". Đồng thời, phải gạt bỏ tất cả những gì xa lạ đối với cơ chế của nó, nghĩa là những cái bên ngoài ngôn ngữ, để xem xét ngôn ngữ như một đối tượng, "chỉ biết có trật tự của bản thân nó" như hệ thống của một bàn cờ.

Học thuyết của Ferdinand de Saussure (phần đầu)

11/08/2006

Một luận điểm quan trọng của Saussure là coi ngôn ngữ về cơ bản như một công cụ giao tiếp xã hội, chứ không phải là biểu hiện của một cấu trúc tư duy tồn tại độc lập với mọi hình thức của nó. Sự biểu hiện này được quan niệm như một chức năng cơ bản, theo những nhà ngữ pháp so sánh, hay như một phương tiện cần yếu cho giao tiếp, theo những nhà ngữ pháp đại cương Port-Royan.

Ferdinand de Saussure

10/08/2006

Saussure, Ferdinand de (1857–1913), Swiss linguist, whose ideas about language structure influenced the development of the linguistic theory known as structuralism.

Trước
Tiếp

Sidebar chính

Mục lục

  • Ngôn ngữ học
    • Các vấn đề chung
      • Đại cương
      • Đối chiếu
      • So sánh lịch sử
    • Từ vựng
    • Ngữ âm
      • Ngữ âm học
      • Âm vị học
      • Chữ viết
    • Ngữ pháp
    • Ngữ nghĩa học
    • Ngữ dụng học
    • Ngôn ngữ học xã hội
    • Khuynh hướng
  • Tiếng Việt
    • Lịch sử
    • Phương ngữ
    • Hiện tại
  • Chuyên đề
    • Tiếng Việt & CNTT
    • Tài liệu tham khảo
    • Thông tin tổng hợp
  • Ngày này năm xưa
  • Dự án S
  • Liên hệ & Hỗ trợ

Footer

Đăng kí theo dõi

Nhập địa chỉ email của bạn để nhận thông báo khi có bài mới.

Liên kết

  • Nhóm Facebook
  • Dự án S – Công cụ tiếng Việt
  • Paratime Studio

Tìm kiếm

Liên hệ và Hỗ trợ

  • Giới thiệu
  • Liên hệ

© 2025 ngonngu.net