• Bỏ qua primary navigation
  • Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar
  • Bỏ qua footer

ngonngu.net

Ngôn ngữ học và Tiếng Việt

  • Ngôn ngữ học
    • Các vấn đề chung
      • Đại cương
      • Đối chiếu
      • So sánh lịch sử
    • Từ vựng
    • Ngữ âm
      • Ngữ âm học
      • Âm vị học
      • Chữ viết
    • Ngữ pháp
    • Ngữ nghĩa học
    • Ngữ dụng học
    • Ngôn ngữ học xã hội
    • Khuynh hướng
  • Tiếng Việt
    • Lịch sử
    • Phương ngữ
    • Hiện tại
  • Chuyên đề
    • Tiếng Việt & CNTT
    • Tài liệu tham khảo
    • Thông tin tổng hợp
  • Ngày này năm xưa
  • Dự án S
  • Liên hệ & Hỗ trợ

Những đặc trưng cơ bản nhất của tiếng Việt

18/09/2022 Nguyễn Thiện Nam
12 đặc trưng cơ bản của tiếng Việt được trình bày bằng lối diễn đạt đơn giản giúp những người không chuyên về ngôn ngữ học
Dự án S

26/10/2021

Dự án S – Công cụ tra cứu và xử lí tiếng Việt

08/07/2015

Suy nghĩ về một số tư tưởng ngôn ngữ học của GS.TSKH Nguyễn Lai

07/04/2013

Chính tả Việt, nhìn từ bản ngữ: Trường hợp ghi tên riêng nước ngoài bằng chữ Việt

07/01/2008

Quyết định số 53/CP ngày 22 tháng 2 năm 1980 về chủ trương đối với chữ viết của các dân tộc thiểu số

Hư từ Hán-Việt

27/11/2006

Chúng ta có thể thấy, từ Hán-Việt không gây mâu thuẫn trong cách hiểu, còn từ thuần Việt, nếu không có ngữ cảnh xác định thì dễ gây hiểu nhầm. Do tính chất chặt chẽ của mối quan hệ cú pháp này của từ Hán-Việt nên chúng thường được dùng làm từ ngữ chuyên môn hay thuật ngữ khoa học.

Góp thêm ý kiến về ngữ pháp, ngữ nghĩa của hai kiểu danh ngữ: hạt dưa…, một hạt dưa

Vũ Đức Nghiệu 26/11/2006

Trên bình diện cấu trúc của danh ngữ và khả năng kết hợp giữa các thành tố của chúng, vấn đề đã được miêu tả rõ: chúng ta không thể nói: *một đĩa hạt muối, *một thúng hạt gạo là vì trong các danh ngữ một hạt muối, một hạt gạo… này đã có hạt là danh từ chỉ đơn vị rồi.

Vài nét về lịch sử nghiên cứu cú pháp tiếng Việt: Tài liệu tham khảo

Nguyễn Văn Hiệp 25/11/2006

Danh mục tài liệu tham khảo về lịch sử nghiên cứ cú pháp tiếng Việt.

Vài nét về lịch sử nghiên cứu cú pháp tiếng Việt: Từ 1990 đến nay

Nguyễn Văn Hiệp 24/11/2006

Bước sang những năm 90, lĩnh vực nghiên cứu cú pháp tiếng Việt sôi động hẳn với việc công bố cuốn “Tiếng Việt- Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Quyển 1” của Cao Xuân Hạo. Sau khi cuốn sách ra đời, đã có nhiều cuộc thảo luận được tổ chức xoay quanh chủ đề Ngữ pháp Chức năng và tiếng Việt. Phải thừa nhận rằng, cuốn sách của Cao Xuân Hạo đã mang lại một luồng gió mới cho cả nền ngôn ngữ học nước nhà và hiện nay, những vấn đề mà cuốn sách đặt ra vẫn đang còn là thời sự.

Vài nét về lịch sử nghiên cứu cú pháp tiếng Việt: Sau 1945 đến trước 1990 (tiếp theo)

Nguyễn Văn Hiệp 23/11/2006

Trong những năm 70, 80 cũng nổi lên xu hướng hình thức hoá trong nghiên cứu cú pháp tiếng Việt, thể hiện ở một số nghiên cứu của nhà Việt ngữ người Nga Panfilov về thành phần câu tiếng Việt.

Vài nét về lịch sử nghiên cứu cú pháp tiếng Việt: Sau 1945 đến trước 1990

Nguyễn Văn Hiệp 22/11/2006

Trong những năm 60, 70, khi tiếng Việt được giảng dạy một cách sâu rộng trong nhà trường ở cả hai miền Nam Bắc, các nhà nghiên cứu đã có ý thức phân tích câu tiếng Việt thoát khỏi khuôn mẫu của câu tiếng Pháp.

Vài nét về lịch sử nghiên cứu cú pháp tiếng Việt: Trước 1945

Nguyễn Văn Hiệp 21/11/2006

Những năm 40, các tài liệu có liên quan đến cú pháp tiếng Việt đều do các học giả nước ngoài viết. Vì vậy, chẳng có gì ngạc nhiên khi chúng thể hiện cái nhìn Châu Âu đối với cú pháp tiếng Việt nói riêng và ngữ pháp tiếng Việt nói chung.

Vài nét về lịch sử nghiên cứu cú pháp tiếng Việt: Giới thiệu

Nguyễn Văn Hiệp 20/11/2006

So với nền ngôn ngữ học của một số quốc gia Châu Âu và một số nước trong khu vực, lịch sử nghiên cứu cú pháp tiếng Việt hãy còn quá khiêm tốn. Tuy nhiên, trong ngót nghét một thế kỉ nghiên cứu, những người nghiên cứu cú pháp tiếng Việt không phải là không đạt những thành tựu đáng ghi nhận.

Bảng sơ đồ về đặc điểm các thành phần thuộc khung cấu trúc câu đơn tiếng Việt

19/11/2006

Bảng sơ đồ về đặc điểm các thành phần thuộc khung cấu trúc câu đơn tiếng Việt (theo quan điểm của tác giả Đào Thanh Lan).

Linguistic Semantics: An Introduction – Ngữ nghĩa học dẫn luận

18/11/2006

Mục lục cuốn Ngữ nghĩa học dẫn luận (Linguistic Semantics: An Introduction của John Lyons, người dịch: Nguyễn Văn Hiệp).

Trước
Tiếp

Sidebar chính

Mục lục

  • Ngôn ngữ học
    • Các vấn đề chung
      • Đại cương
      • Đối chiếu
      • So sánh lịch sử
    • Từ vựng
    • Ngữ âm
      • Ngữ âm học
      • Âm vị học
      • Chữ viết
    • Ngữ pháp
    • Ngữ nghĩa học
    • Ngữ dụng học
    • Ngôn ngữ học xã hội
    • Khuynh hướng
  • Tiếng Việt
    • Lịch sử
    • Phương ngữ
    • Hiện tại
  • Chuyên đề
    • Tiếng Việt & CNTT
    • Tài liệu tham khảo
    • Thông tin tổng hợp
  • Ngày này năm xưa
  • Dự án S
  • Liên hệ & Hỗ trợ

Footer

Đăng kí theo dõi

Nhập địa chỉ email của bạn để nhận thông báo khi có bài mới.

Liên kết

  • Nhóm Facebook
  • Dự án S – Công cụ tiếng Việt
  • Paratime Studio

Tìm kiếm

Liên hệ và Hỗ trợ

  • Giới thiệu
  • Liên hệ

© 2025 ngonngu.net