• Bỏ qua primary navigation
  • Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar
  • Bỏ qua footer

ngonngu.net

Ngôn ngữ học và Tiếng Việt

  • Ngôn ngữ học
    • Các vấn đề chung
      • Đại cương
      • Đối chiếu
      • So sánh lịch sử
    • Từ vựng
    • Ngữ âm
      • Ngữ âm học
      • Âm vị học
      • Chữ viết
    • Ngữ pháp
    • Ngữ nghĩa học
    • Ngữ dụng học
    • Ngôn ngữ học xã hội
    • Khuynh hướng
  • Tiếng Việt
    • Lịch sử
    • Phương ngữ
    • Hiện tại
  • Chuyên đề
    • Tiếng Việt & CNTT
    • Tài liệu tham khảo
    • Thông tin tổng hợp
  • Ngày này năm xưa
  • Dự án S
  • Liên hệ & Hỗ trợ
Bạn đang ở:Trang chủ / Ngôn ngữ học / Ngữ nghĩa học / Linguistic Semantics: An Introduction – Ngữ nghĩa học dẫn luận

Linguistic Semantics: An Introduction – Ngữ nghĩa học dẫn luận

18/11/2006

ngonngu.net
18/11/2006Chuyên mục:
  • Ngữ nghĩa học
• Tác giả: John Lyons

• Người dịch: Nguyễn Văn Hiệp

LỜI NÓI ĐẦU

CÁC KÍ HIỆU VÀ QUY ƯỚC TRÌNH BÀY

PHẦN 1 – TỔNG QUAN

Chương 1: Những mở đầu về siêu ngôn ngữ

1.0. Dẫn nhập

1.1. Nghĩa của ‘nghĩa’

1.2. Siêu ngôn ngữ của ngữ nghĩa học

1.3. Ngữ nghĩa học và nghĩa học phi ngôn ngữ

1.4. Ngôn ngữ, lời nói và phát ngôn; ‘Ngữ ngôn’ và ‘Lời nói’; ‘Ngữ năng’ và ‘Ngữ thi’

1.5. Từ: dạng thức và ý nghĩa.

1.6. Câu và phát ngôn; văn bản, hội thoại và diễn ngôn

1.7. Lí thuyết về nghĩa và các kiểu nghĩa

PHẦN 2 – NGHĨA TỪ VỰNG

Chương 2: Từ với tư cách là đơn vị mang nghĩa

2.0. Dẫn nhập

2.1. Dạng thức và biểu thức

2.2. Đồng âm và đa nghĩa: lưỡng nghĩa từ vựng và lưỡng nghĩa ngữ pháp

2.3. Đồng nghĩa

2.4. Từ-dạng thức thực và từ-dạng thức hư

2.5. Nghĩa từ vựng và nghĩa ngữ pháp

Chương 3: Định nghĩa về nghĩa của từ

3.0 Dẫn nhập

3.1. Sở thị và nghĩa hệ thống

3.2. Biểu thức cơ bản và không cơ bản

3.4. Điển mẫu ngữ nghĩa

Chương 4: Cách tiếp cận cấu trúc

4.0 Dẫn nhập

4.1. Nghĩa học cấu trúc

4.2. Phân tích thành tố

4.3. Cơ sở thực tiễn cho cách phân tích thành tố

4.4. Dẫn ý và thế giới khả hữu

4.5. Quan hệ về nghĩa hệ thống và định đề ngữ nghĩa

PHẦN 3 – NGHĨA CỦA CÂU

Chương 5: Câu có nghĩa và câu vô nghĩa

5.0. Dẫn nhập

5.1. Tính ngữ pháp, tính khả chấp và tính có nghĩa

5.2. Tính có nghĩa của câu

5.3. Tính khả chỉnh và tính chuyển dịch

5.4. Tính thẩm định và thẩm định luận

5.5. Mệnh đề và nội dung mệnh đề

5.6. Ý nghĩa phi thực tại và thuyết xúc cảm

5.7. Điều kiện chân trị

5.8. Trùng ngôn và mâu thuẫn

Chương 6: Nghĩa câu và nội dung mệnh đề

6.0. Dẫn nhập

6.1. Nghĩa chủ đề

6.2. Câu đơn và câu phức hợp

6.3. Hàm chân trị (1): phép hội và phép tuyển

6.4. Hàm chân trị (2): hàm ý

6.5. Hàm chân trị (3): phép phủ định

6.6. Kiểu câu, kiểu tiểu cú và thức

6.7. Nghĩa của câu nghi vấn và câu trần thuật

6.8. Những kiểu câu phi trần thuật khác: câu cầu khiến, câu cảm thán, câu ý nguyện v.v…

Chương 7: Hình thức hoá nghĩa câu

7.0. Dẫn nhập

7.1. Nghĩa học hình thức và ngữ nghĩa học

7.2. Tính hợp tố, đẳng cấu ngữ nghĩa và ngữ pháp, tiết kiệm dạng thức biểu hiện

7.3. Cấu trúc sâu và sự biểu diễn ngữ nghĩa

7.4. Quy tắc chiếu xạ và hạn chế lựa chọn

7.5. Ngữ pháp MONTAGUE

7.6. Thế giới khả hữu

PHẦN 4 – NGHĨA CỦA PHÁT NGÔN

Chương 8: Các hành động ngôn từ và lực ngôn trung

8.0. Dẫn nhập

8.1. Phát ngôn

8.2. Hành động tạo lời

8.3. Lực ngôn trung

8.4. Nhận định, hỏi và cầu khiến

Chương 9: Ngôn bản và diễn ngôn; ngữ cảnh và văn cảnh

9.0. Dẫn nhập

9.1. Câu-ngôn bản

9.3. Nghĩa của phát ngôn và ngữ cảnh

9.4. Hàm ý và hàm ngôn quy ước

9.5. Hàm ngôn hội thoại

9.6. Ngữ cảnh là gì?

Chương 10: Tính chủ quan của phát ngôn

10.0. Dẫn nhập

10.1. Quy chiếu

10.2. Tính trực chỉ và trực chỉ

10.3. Phạm trù ngữ pháp thời

10.4. Phạm trù ngữ pháp thể

10.5. Tình thái, biểu thức tình thái và thức

10.6. Tính chủ quan và tác thể tạo lời


John Lyons (1995). Linguistic Semantics: An Introduction. Cambridge University Press.

Chia sẻ:

  • Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Mở trong cửa sổ mới)
  • Bấm để chia sẻ trên Twitter (Mở trong cửa sổ mới)
  • Nhấp để chia sẻ trên WhatsApp (Mở trong cửa sổ mới)
  • Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Mở trong cửa sổ mới)

Điều hướng bài viết

Bài trước Linguistic Semantics: An Introduction – Chương 9: Ngôn bản và diễn ngôn; ngữ cảnh và văn cảnh
Bài tiếp theo Bảng sơ đồ về đặc điểm các thành phần thuộc khung cấu trúc câu đơn tiếng Việt

Sidebar chính

Mục lục

  • Ngôn ngữ học
    • Các vấn đề chung
      • Đại cương
      • Đối chiếu
      • So sánh lịch sử
    • Từ vựng
    • Ngữ âm
      • Ngữ âm học
      • Âm vị học
      • Chữ viết
    • Ngữ pháp
    • Ngữ nghĩa học
    • Ngữ dụng học
    • Ngôn ngữ học xã hội
    • Khuynh hướng
  • Tiếng Việt
    • Lịch sử
    • Phương ngữ
    • Hiện tại
  • Chuyên đề
    • Tiếng Việt & CNTT
    • Tài liệu tham khảo
    • Thông tin tổng hợp
  • Ngày này năm xưa
  • Dự án S
  • Liên hệ & Hỗ trợ

Footer

Đăng kí theo dõi

Nhập địa chỉ email của bạn để nhận thông báo khi có bài mới.

Liên kết

  • Nhóm Facebook
  • Dự án S – Công cụ tiếng Việt
  • Paratime Studio

Tìm kiếm

Liên hệ và Hỗ trợ

  • Giới thiệu
  • Liên hệ

© 2025 ngonngu.net