• Bỏ qua primary navigation
  • Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar
  • Bỏ qua footer

ngonngu.net

Ngôn ngữ học và Tiếng Việt

  • Ngôn ngữ học
    • Các vấn đề chung
      • Đại cương
      • Đối chiếu
      • So sánh lịch sử
    • Từ vựng
    • Ngữ âm
      • Ngữ âm học
      • Âm vị học
      • Chữ viết
    • Ngữ pháp
    • Ngữ nghĩa học
    • Ngữ dụng học
    • Ngôn ngữ học xã hội
    • Khuynh hướng
  • Tiếng Việt
    • Lịch sử
    • Phương ngữ
    • Hiện tại
  • Chuyên đề
    • Tiếng Việt & CNTT
    • Tài liệu tham khảo
    • Thông tin tổng hợp
  • Ngày này năm xưa
  • Dự án S
  • Liên hệ & Hỗ trợ

Những đặc trưng cơ bản nhất của tiếng Việt

18/09/2022 Nguyễn Thiện Nam
12 đặc trưng cơ bản của tiếng Việt được trình bày bằng lối diễn đạt đơn giản giúp những người không chuyên về ngôn ngữ học
Dự án S

26/10/2021

Dự án S – Công cụ tra cứu và xử lí tiếng Việt

08/07/2015

Suy nghĩ về một số tư tưởng ngôn ngữ học của GS.TSKH Nguyễn Lai

07/04/2013

Chính tả Việt, nhìn từ bản ngữ: Trường hợp ghi tên riêng nước ngoài bằng chữ Việt

07/01/2008

Quyết định số 53/CP ngày 22 tháng 2 năm 1980 về chủ trương đối với chữ viết của các dân tộc thiểu số

Tiếp tục tìm hiểu về xuất xứ và ý nghĩa địa danh Cổ Loa (Qua cách giải thích địa danh này của Giáo sư Đào Duy Anh)

Trần Trí Dõi 29/03/2007

Để cho cách giải thích (chạ) Chủ > Cổ Loa/Khả Lũ hoàn toàn rõ ràng hơn về mặt ngữ âm lịch sử, còn cần phải làm rõ một vài mối tương ứng ngữ âm khác. Đó là mối tương ứng ngữ âm trong phần vần của các âm tiết Chủ–Loa–Lũ.

Tiếp tục tìm hiểu về xuất xứ và ý nghĩa địa danh Cổ Loa (Qua cách giải thích địa danh này của Giáo sư Đào Duy Anh)

Trần Trí Dõi 28/03/2007

Trong bài viết này, tác giả dự định sẽ đặt nhiệm vụ cho mình là xác định mối liên hệ ngữ âm có thể có trong lịch sử giữa ba thành tố tên riêng Chủ–Khả Lũ–Cổ Loa trong phức hợp địa danh (làng/chạ/kẻ) Chủ–Khả Lũ–Cổ Loa. Theo phán đoán của tác giả, chính mối liên hệ này sẽ là chìa khoá giải thích căn nguyên để có được hình thức ngữ âm Hán Việt Cổ Loa như hiện nay.

Nguồn gốc của tám thanh trong cách đọc Hán–Việt

27/03/2007

Tóm lược về nguồn gốc của tám thanh trong cách đọc Hán–Việt.

Từ tứ thanh tiếng Hán đến tám thanh Hán–Việt

26/03/2007

Khi sang đến Hán-Việt, do sự đối lập vô thanh/hữu thanh bị thủ tiêu nên sự đối lập về cao độ của các thanh điệu lúc này lại trở thành yếu tố khu biệt. Và vì vậy, ở cách đọc Hán-Việt phải tính là có 8 thanh điệu chứ không phải là 8 biến thể của 4 thanh.

Một số vấn đề tiếng Việt và công nghệ thông tin hiện nay (phần 1)

Nguyễn Văn Lợi, Phạm Hùng Việt, Ngô Trung Việt 24/03/2007

Để phát triển nghiên cứu tiếng Việt cũng như đẩy mạnh CNTT ở nước ta hiện nay, cần thiết có sự kết hợp chặt chẽ giữa ngôn ngữ học và CNTT theo 2 hướng: 1. Áp dụng các phương pháp và phương tiện của CNTT tăng cường nghiên cứu lí thuyết và ứng dụng tiếng Việt; 2. Nghiên cứu, giải quyết những vấn đề tiếng Việt trong CNTT.

Về bản dự thảo Quy định cách viết, cách đọc tên riêng nước ngoài trong các văn bản quản lí nhà nước

Nguyễn Văn Khang 23/03/2007

Nội dung của bản Dự thảo Quy định này là một trong các vấn đề của chuẩn hoá tiếng Việt, vì thế, cần đặt nó trong cái “khung chung” của chuẩn hoá để xem xét như tính tự giác, tính tương đối, tính uyển chuyển, tính giai đoạn cùng thói quen xã hội,… và có thể coi đây là kết quả của sự lựa chọn mang “tính trội” trong các lựa chọn.

Ý kiến nhỏ về dùng chữ nước ngoài

22/03/2007

Xem báo không phải ai cũng hiểu được tiếng nước ngoài ấy, mà đã không hiểu được thì bài báo kém hiệu quả. Còn người hiểu được thì chắc sẽ chê cười người viết còn sính ngoại, coi rẻ tiếng nước nhà. Trường hợp cần vay mượn – mà vay mượn là tất yếu – thì là vay mượn có nguyên tắc làm phong phú thêm tiếng ta mà vẫn giữ vững bản sắc dân tộc của nó.

Không hề và không nên có hai chữ Tựa Đề

Song Mai 21/03/2007

Chính nhạc sĩ Trần Tiến, nhà thơ Đặng Vương Hưng khi tự giới thiệu tác phẩm của mình trước công chúng trên kênh VTV3, rồi có nhà nghiên cứu, sáng tác, dịch thuật, đến giáo sư ngữ văn Hoàng Như Mai (bài đăng trên báo Văn nghệ) cũng dùng hai chữ tựa đề khi giới thiệu tác phẩm, thì trách sao được anh chị em trẻ làm công tác phát thanh, dẫn chương trình, cả các sinh viên ngữ văn… lại không bắt chước mà nói, mà viết theo.

Chớ nên làm nghèo ngôn ngữ

Cao Chư 20/03/2007

Nếu xã hội biết “tiết kiệm”, không phung phí những cái vốn đã có, hẳn tiếng Việt sẽ giàu đẹp hơn nữa, chẳng hạn đừng nên quy đồng những từ như “hay, giỏi, ngon, đẹp, khéo”… thành một từ chung là “tốt” rồi cuối cùng chỉ nhớ mỗi chữ “tốt” mà thôi.

Ông nói gà bà tưởng vịt

Lê Xuân Mậu 19/03/2007

– Ông cụ nhà tôi sinh thời là đại phu.

– Úi giời ơi quý hoá quá. Cụ làm quan to ở triều đình cơ ạ?

– Không, chỉ là lang trung thôi mà.

Trước
Tiếp

Sidebar chính

Mục lục

  • Ngôn ngữ học
    • Các vấn đề chung
      • Đại cương
      • Đối chiếu
      • So sánh lịch sử
    • Từ vựng
    • Ngữ âm
      • Ngữ âm học
      • Âm vị học
      • Chữ viết
    • Ngữ pháp
    • Ngữ nghĩa học
    • Ngữ dụng học
    • Ngôn ngữ học xã hội
    • Khuynh hướng
  • Tiếng Việt
    • Lịch sử
    • Phương ngữ
    • Hiện tại
  • Chuyên đề
    • Tiếng Việt & CNTT
    • Tài liệu tham khảo
    • Thông tin tổng hợp
  • Ngày này năm xưa
  • Dự án S
  • Liên hệ & Hỗ trợ

Footer

Đăng kí theo dõi

Nhập địa chỉ email của bạn để nhận thông báo khi có bài mới.

Liên kết

  • Nhóm Facebook
  • Dự án S – Công cụ tiếng Việt
  • Paratime Studio

Tìm kiếm

Liên hệ và Hỗ trợ

  • Giới thiệu
  • Liên hệ

© 2025 ngonngu.net