• Bỏ qua primary navigation
  • Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar
  • Bỏ qua footer

ngonngu.net

Ngôn ngữ học và Tiếng Việt

  • Ngôn ngữ học
    • Các vấn đề chung
      • Đại cương
      • Đối chiếu
      • So sánh lịch sử
    • Từ vựng
    • Ngữ âm
      • Ngữ âm học
      • Âm vị học
      • Chữ viết
    • Ngữ pháp
    • Ngữ nghĩa học
    • Ngữ dụng học
    • Ngôn ngữ học xã hội
    • Khuynh hướng
  • Tiếng Việt
    • Lịch sử
    • Phương ngữ
    • Hiện tại
  • Chuyên đề
    • Tiếng Việt & CNTT
    • Tài liệu tham khảo
    • Thông tin tổng hợp
  • Ngày này năm xưa
  • Dự án S
  • Liên hệ & Hỗ trợ

Những đặc trưng cơ bản nhất của tiếng Việt

18/09/2022 Nguyễn Thiện Nam
12 đặc trưng cơ bản của tiếng Việt được trình bày bằng lối diễn đạt đơn giản giúp những người không chuyên về ngôn ngữ học
Dự án S

26/10/2021

Dự án S – Công cụ tra cứu và xử lí tiếng Việt

08/07/2015

Suy nghĩ về một số tư tưởng ngôn ngữ học của GS.TSKH Nguyễn Lai

07/04/2013

Chính tả Việt, nhìn từ bản ngữ: Trường hợp ghi tên riêng nước ngoài bằng chữ Việt

07/01/2008

Quyết định số 53/CP ngày 22 tháng 2 năm 1980 về chủ trương đối với chữ viết của các dân tộc thiểu số

Khái quát về sự hình thành và phát triển của tiếng Việt

Nguyễn Thiện Giáp 08/04/2007

Căn cứ vào những tài liệu mới được công bố gần đây, hiện nay có thể kết luận: Tiếng Việt là một ngôn ngữ thuộc nhóm Việt-Mường, tiểu chi Việt Chứt, nằm trong khối Việt Katu, thuộc khu vực phía đông của ngành Mon-Khmer, họ Nam Á.

Giai đoạn Mon-Khmer

07/04/2007

Ở giai đoạn này, hầu như các ngôn ngữ Mon-Khmer chưa có sự tiếp xúc với tiếng Hán và cũng rất có thể là các ngôn ngữ Mon-Khmer chưa có sự tiếp xúc với tiếng Phạn. Nói một cách khác, vào thời điểm lúc bấy giờ, môi trường ngôn ngữ Nam Á đang ở trong tình trạng gần như thuần khiết.

Khái quát về lịch sử tiếng Việt (phần 4)

Trung tâm KHXH&NV Quốc gia 06/04/2007

Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, ngay từ khi thành lập, đã quyết định dùng tiếng Việt ở mọi cấp học, bậc học, ở mọi ngành hoạt động. Trong vai trò này, tiếng Việt tỏ ra dồi dào khả năng. Một trong những ý nghĩa của các thành tựu văn hoá, khoa học, giáo dục, hơn ba mươi lăm năm qua của nước Việt Nam, là minh chứng rõ ràng cho những khả năng đó của tiếng Việt.

Khái quát về lịch sử tiếng Việt (phần 3)

Trung tâm KHXH&NV Quốc gia 05/04/2007

Từ đầu thế kỉ 20 về sau, tiếng Việt dần dần được dùng trong mọi thể loại văn học, mọi địa hạt văn hoá, khoa học, kĩ thuật. Nó phát triển thành ngôn ngữ văn học toàn diện.

Khái quát về lịch sử tiếng Việt (phần 2)

Trung tâm KHXH&NV Quốc gia 04/04/2007

Sự tiếp xúc ngôn ngữ Việt – Hán đã diễn ra cả nghìn năm dưới chế độ đô hộ của phong kiến Trung Quốc, trong khuôn khổ một chính sách đồng hoá quyết liệt, tàn bạo; rồi sau đó, còn diễn ra cả nghìn năm tiếp theo, dưới chính quyền của vua quan trong nước. Suốt giai đoạn này, chữ Hán giữ vị trí rất quan trọng. Nó được dùng trong hành chính, tế lễ, học thuật, thơ văn. Nhưng tiếng Việt, trong giai đoạn ấy, vẫn không ngừng phát triển, và đã phát triển càng ngày càng mạnh.

Khái quát về lịch sử tiếng Việt (phần 1)

Trung tâm KHXH&NV Quốc gia 03/04/2007

Tiếng Việt có nguồn gốc rất cổ xưa và đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài, đầy sức sống. Sức sống đó biểu hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ và sáng tạo của nhân dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh anh dũng vì tiền đồ của đất nước, trong sự phấn đấu bền bỉ để xây dựng và phát triển một nền quốc ngữ, quốc văn, quốc học Việt Nam.

Một vài vấn đề chung khi theo dõi lịch sử phát triển của tiếng Việt

02/04/2007

Sự phân định giai đoạn phát triển của tiếng Việt bao giờ cũng phải dựa vào những mốc cụ thể. Tuy nhiên những mốc này là những mốc trong quá khứ nên không mang tính xác định. Vì vậy, lịch sử phát triển của nó chỉ được tính bằng những hiện tượng biến đổi trong lịch sử của ngôn ngữ.

Họ ngôn ngữ Nam Á – Austroasiatic Languages

01/04/2007

Sơ đồ họ ngôn ngữ Nam Á.

Cơ sở xác định nguồn gốc tiếng Việt (qua 2 bài báo của A.G. Haudricourt)

31/03/2007

Hiện nay, quan điểm xếp tiếng Việt vào họ Nam Á (được nêu ra từ năm 1856) được nhiều người chấp nhận và được coi là có cơ sở khoa học nhất. Tuy nhiên, có những ý kiến khác không xếp tiếng Việt vào họ ngôn ngữ này.

Suy nghĩ về hướng tiếp tục tìm hiểu địa danh Cổ Loa (Qua cách giải thích địa danh này của Giáo sư Đào Duy Anh)

Trần Trí Dõi & Trần Thị Hồng Hạnh 30/03/2007

Cổ Loa là tên làng và cũng là tên gọi toà thành của Thục An Dương Vương, vua nước Âu Lạc trong lịch sử Việt Nam. Đây là một tên gọi Hán Việt, tương ứng với một tên gọi Hán Việt khác là Loa Thành hay thành Khả Lũ.Về ý nghĩa cũng như xuất xứ của ba địa danh nói trên, đã có nhiều cách lí giải khác nhau. Nhưng có lẽ giáo sư Đào Duy Anh là người có những giải thích chi tiết, có hệ thống và chứa đựng nhiều thông tin nhất.

Trước
Tiếp

Sidebar chính

Mục lục

  • Ngôn ngữ học
    • Các vấn đề chung
      • Đại cương
      • Đối chiếu
      • So sánh lịch sử
    • Từ vựng
    • Ngữ âm
      • Ngữ âm học
      • Âm vị học
      • Chữ viết
    • Ngữ pháp
    • Ngữ nghĩa học
    • Ngữ dụng học
    • Ngôn ngữ học xã hội
    • Khuynh hướng
  • Tiếng Việt
    • Lịch sử
    • Phương ngữ
    • Hiện tại
  • Chuyên đề
    • Tiếng Việt & CNTT
    • Tài liệu tham khảo
    • Thông tin tổng hợp
  • Ngày này năm xưa
  • Dự án S
  • Liên hệ & Hỗ trợ

Footer

Đăng kí theo dõi

Nhập địa chỉ email của bạn để nhận thông báo khi có bài mới.

Liên kết

  • Nhóm Facebook
  • Dự án S – Công cụ tiếng Việt
  • Paratime Studio

Tìm kiếm

Liên hệ và Hỗ trợ

  • Giới thiệu
  • Liên hệ

© 2025 ngonngu.net