• Bỏ qua primary navigation
  • Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar
  • Bỏ qua footer

ngonngu.net

Ngôn ngữ học và Tiếng Việt

  • Ngôn ngữ học
    • Các vấn đề chung
      • Đại cương
      • Đối chiếu
      • So sánh lịch sử
    • Từ vựng
    • Ngữ âm
      • Ngữ âm học
      • Âm vị học
      • Chữ viết
    • Ngữ pháp
    • Ngữ nghĩa học
    • Ngữ dụng học
    • Ngôn ngữ học xã hội
    • Khuynh hướng
  • Tiếng Việt
    • Lịch sử
    • Phương ngữ
    • Hiện tại
  • Chuyên đề
    • Tiếng Việt & CNTT
    • Tài liệu tham khảo
    • Thông tin tổng hợp
  • Ngày này năm xưa
  • Dự án S
  • Liên hệ & Hỗ trợ

Những đặc trưng cơ bản nhất của tiếng Việt

18/09/2022 Nguyễn Thiện Nam
12 đặc trưng cơ bản của tiếng Việt được trình bày bằng lối diễn đạt đơn giản giúp những người không chuyên về ngôn ngữ học
Dự án S

26/10/2021

Dự án S – Công cụ tra cứu và xử lí tiếng Việt

08/07/2015

Suy nghĩ về một số tư tưởng ngôn ngữ học của GS.TSKH Nguyễn Lai

07/04/2013

Chính tả Việt, nhìn từ bản ngữ: Trường hợp ghi tên riêng nước ngoài bằng chữ Việt

07/01/2008

Quyết định số 53/CP ngày 22 tháng 2 năm 1980 về chủ trương đối với chữ viết của các dân tộc thiểu số

Thử lí giải về địa danh làng Sình (Thừa Thiên – Huế)

Trần Thị Hồng Hạnh 27/05/2019

Bài viết nêu ra giả thuyết về nguồn gốc của địa danh làng Sình (xã Phú Mậu, Phú Vang, Thừa Thiên Huế) và thử lí giải địa danh này với tư cách là một bằng chứng cho thấy ảnh hưởng của cư dân Chăm đối với vùng văn hoá Huế.

65 năm ngành Ngôn ngữ học: Thành tựu “Giữ gìn sự trong sáng tiếng Việt” và những vấn đề đặt ra hiện nay

Trần Trí Dõi 20/11/2010

Bên cạnh việc tiếp tục hoàn thiện những nhiệm vụ đã được đặt ra trước đây xoay quanh vấn đề chuẩn hoá tiếng Việt, ngành ngôn ngữ học phải tính đến những xu thế hội nhập xã hội toàn cầu tác động vào từng ngôn ngữ quốc gia.

Giới thiệu sách: Ngữ điệu tiếng Việt sơ khảo

Đỗ Tiến Thắng 22/04/2009

PGS.TS. Đỗ Việt Hùng nhận xét: “… Có thể nói, công trình này của tác giả Đỗ Tiến Thắng là chuyên luận đầu tiên về ngữ điệu tiếng Việt. Nội dung chính của chuyên luận gồm 7 phần: Khái luận, Ngữ điệu cấu tạo, Ngữ điệu mục đích, Ngữ điệu tình thái, Ngữ điệu hàm ý, Ngữ điệu hành vi và Ngữ điệu hội thoại. Với 7 nội dung này, vấn đề ngữ điệu tiếng Việt đã được nhìn nhận một cách toàn diện, từ tổng quan đến cụ thể, từ truyền thống đến hiện đại.”

Lời giới thiệu “Giáo trình Ngôn ngữ học” (Nguyễn Thiện Giáp)

Nguyễn Văn Khang 19/08/2008

Là kết quả của hơn 40 năm nghiên cứu và giảng dạy của tác giả, Giáo trình Ngôn ngữ học (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tháng 8/2008) “không những có thể phục vụ cho việc giảng dạy môn Dẫn luận ngôn ngữ học, mà còn là tài liệu tham khảo cho những bài giảng về Ngôn ngữ học đại cương và các chuyên đề ngôn ngữ học khác”.

Mục lục “Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp”

Nguyễn Văn Hiệp 06/05/2008

Trong cuốn sách này, khi trích dẫn, trong phần lớn trường hợp, tác giả ghi chú ba thông số: tên tác giả, năm xuất bản và số trang. Toàn bộ những thông tin có liên quan đến công trình trích dẫn sẽ được trình bày cụ thể ở mục “Tài liệu tham khảo”, được xếp thứ tự theo họ của tác giả. Các mục sẽ được đánh số theo số của chương, kèm theo những phân biệt về tiểu mục, chẳng hạn, nếu gặp mục 5.3.2 bạn đọc sẽ biết là mục này nằm ở Chương 5, là tiểu mục thứ hai (tức sau 5.3.1) trong mục lớn 5.2.

Lời nói đầu “Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp”

Nguyễn Văn Hiệp 06/05/2008

Theo một góc độ nào đó, việc nắm vững những nội dung ngữ nghĩa của câu sẽ là cơ sở để khám phá thông điệp của chỉnh thể văn bản rộng lớn hơn. Chúng tôi hi vọng là cuốn sách sẽ cung cấp những tri thức ngữ nghĩa học đáng tin cậy và cập nhật, giúp xử lí những vấn đề đang còn nan giải trong phân tích và miêu tả cấu trúc cú pháp của câu tiếng Việt.

Nhớ về anh Cao Xuân Hạo

Đinh Văn Đức 11/01/2008

Trong nghiên cứu, cái giỏi của anh Hạo là hay lật ngược vấn đề, không chịu theo lối mòn và khuôn sáo. Anh cứ như bẩm sinh ra để làm ngôn ngữ học vậy. Có nhiều ý tưởng học thuật của anh vị tất đã dễ chia sẻ, nhưng bình tĩnh lại, đặt nó vào hệ thống tư duy của anh thì thấy hiểu được.

Một vài suy nghĩ về nhà ngữ âm học lớn nhất Việt Nam

Phan Ngọc 11/01/2008

Cao Xuân Hạo là người Việt Nam đầu tiên đã góp được một tiếng nói quan trọng vào lí luận ngôn ngữ học của thế giới. Đây là mơ ước lớn nhất của một người làm khoa học. Trong bài này, tôi cố tình không nhắc đến chức vụ và tên từng tác phẩm của anh, và tôi gọi “anh Cao Xuân Hạo” với tư cách người anh cả của ngành âm vị học.

Hoài niệm về anh Cao Xuân Hạo

Nguyễn Quang Hồng 11/01/2008

Cùng với hai công trình vạm vỡ về ngữ âm và ngữ pháp, Cao Xuân Hạo còn viết một loạt các bài nghiên cứu khác. Đây là những vấn đề cụ thể, anh viết ra để tiếp tục thảo luận và trình bày những khía cạnh của lí luận cũng như của thực tế ngữ liệu tiếng Việt. Qua đây, ta càng thấy học vấn uyên bác và tầm nhìn sâu rộng của anh về nhiều lĩnh vực ngôn ngữ học trong nước và thế giới.

Nguyễn Kim Thản – Chân dung một người khai phá

Phạm Văn Tình 10/01/2008

Nguyễn Kim Thản là nhà ngôn ngữ rất đặc biệt. Ông là một trong số ít những người từ lĩnh vực chính trị chuyển sang làm khoa học mà lại rất thành công. Và cũng chính ông là người duy nhất hai lần làm Tổng biên tập đầu tiên cho hai tạp chí cùng chuyên ngành: Ngôn ngữ và Ngôn ngữ & Đời sống

Tiếp

Sidebar chính

Mục lục

  • Ngôn ngữ học
    • Các vấn đề chung
      • Đại cương
      • Đối chiếu
      • So sánh lịch sử
    • Từ vựng
    • Ngữ âm
      • Ngữ âm học
      • Âm vị học
      • Chữ viết
    • Ngữ pháp
    • Ngữ nghĩa học
    • Ngữ dụng học
    • Ngôn ngữ học xã hội
    • Khuynh hướng
  • Tiếng Việt
    • Lịch sử
    • Phương ngữ
    • Hiện tại
  • Chuyên đề
    • Tiếng Việt & CNTT
    • Tài liệu tham khảo
    • Thông tin tổng hợp
  • Ngày này năm xưa
  • Dự án S
  • Liên hệ & Hỗ trợ

Footer

Đăng kí theo dõi

Nhập địa chỉ email của bạn để nhận thông báo khi có bài mới.

Liên kết

  • Nhóm Facebook
  • Dự án S – Công cụ tiếng Việt
  • Paratime Studio

Tìm kiếm

Liên hệ và Hỗ trợ

  • Giới thiệu
  • Liên hệ

© 2025 ngonngu.net