LỜI NÓI ĐẦU
Chương 1: Những quan điểm khác biệt về vai trò của nghĩa trong phân tích và miêu tả cú pháp
1.1. Cách tiếp cận hình thức (Formal approach)
1.2. Cách tiếp cận chức năng (Functional approach)
1.3. Cách tiếp cận của ngôn ngữ học tri nhận (Cognitive Linguistics)
1.4. Vai trò của nghĩa trong phân tích và miêu tả cú pháp
1.4.1. Một vài so sánh về các cách tiếp cận
1.4.2. Những khó khăn của cách tiếp cận dựa vào nghĩa trong phân tích và miêu tả cú pháp
1.4.3. Chọn lựa siêu ngôn ngữ trình bày và xác định các bước miêu tả nghĩa của câu
Chương 2: Nghĩa miêu tả
2.1. Cấu trúc vị từ-tham thể của câu
2.2. Vai nghĩa
2.3. Sự thể hiện của vai nghĩa và đánh dấu vai nghĩa
2.3.1. Sự thể hiện hình thức của vai nghĩa
2.3.2. Đánh dấu vai nghĩa
2.4. Phân loại các kiểu sự tình
2.4.1. Tiêu chí phân loại
2.4.2. Phân loại sự tình
2.5. Sự đồ chiếu (mapping) của cấu trúc vai nghĩa lên cấu trúc cú pháp
2.5.1. Tôn ti của chức năng ngữ nghĩa (Semantic Function Hierachy)
2.5.2. Vĩ vai (macrorole) và nguyên tắc mặc định về gán định Vĩ vai
Chương 3: Nghĩa tình thái
3.1. Tình thái với tư cách là đối tượng nghiên cứu của ngôn ngữ học
3.2. Những nghiên cứu tiền phong về tình thái
3.2.1. Jespersen
3.2.2. von Wright
3.2.3. Rescher
3.2.4. Searle
3.3. Tình thái trong đối lập với ngôn liệu
3.4. Tình thái trong lô gic và tình thái trong ngôn ngữ
3.4.1. Tình thái trong lô gic (tình thái khách quan)
3.4.2. Tình thái trong ngôn ngữ ( tình thái chủ quan)
3.5. Một số phạm trù tình thái chủ yếu trong ngôn ngữ
3.5.1. Tính tương đối của sự phân loại tình thái nói chung và tính thái trong ngôn ngữ nói riêng
3.5.2. Một số đối lập chủ yếu của tình thái trong ngôn ngữ
3.6. Những phương tiện biểu thị tình thái
3.6.1. Các phương tiện biểu thị tình thái nói chung trong ngôn ngữ tự nhiên
3.6.2. Các phương tiện biểu thị tình thái trong tiếng Việt
3.7. Hiện tượng mơ hồ về tình thái
3.7.1. Mơ hồ giữa tình thái căn bản (bao gồm tình thái đạo nghĩa và tình thái trạng huống) với tình thái nhận thức
3.7.2. Mơ hồ giữa tình thái nhận thức và tình thái đạo nghĩa
3.7.3. Mơ hồ về tầm phủ định
3.7.4. Mơ hồ về tình thái mục đích phát ngôn
3.8. Về tầm tác động lẫn nhau của các yếu tố biểu thị tình thái
3.8.1. Về sự quan tâm của ngôn ngữ học đối với vấn đề tầm tác động tình thái
3.8.2. Tầm tác động và sự tương tác, chế định lẫn nhau giữa các quán ngữ tình thái trong câu
3.3.3. Tầm tác động và tương tác giữa tiểu từ tình thái với các động từ ngôn hành.
3.3.4. Khả năng kết hợp giữa tiểu từ tình thái với các vị từ tình thái tính có ý nghĩa cầu khiến, khuyên bảo.
3.3.5. Sự kết hợp giữa các tiểu từ tình thái cuối câu với nhau.
Chương 4: Nghĩa chủ đề
4.1. Nghĩa chủ đề và kết cấu thông điệp của câu
4.1.1. Khái niệm «nghĩa chủ đề»
4.1.2. Quan hệ giữa thành tố chủ đề, cấu trúc thông điệp của câu và hành vi thuyết định
4.1.3. Bản chất của nghĩa chủ đề
4.2. Một số cách tiếp cận về nghĩa chủ đề
4.2.1. Tính xác định của chủ đề
4.2.2. Đồng cảm (Empathy) của người nói
4.2.3. Hàm ý phân cực đảo
4.2.4. Tương quan giữa “Hình” và “Nền”
4.3. Một số vấn đề cú pháp liên quan đến việc xác lập nghĩa chủ đề
4.3.1. Vấn đề bổ ngữ đảo trí
4.3.2. Phân biệt đề ngữ và chủ ngữ
Chương 5: Nghĩa mục đích phát ngôn
5.1. Lí thuyết hành động ngôn từ của Austin
5.1.1. Bối cảnh ra đời của lí thuyết
5.1.2. Cốt lõi của lí thuyết hành động ngôn từ
5.2. Phân loại các hành động ngôn từ
5.3. Đánh dấu mục đích phát ngôn và đánh dấu kiểu câu
5.3.1. Đánh dấu mục đích phát ngôn
5.3.2. Đánh dấu kiểu câu
5.3.3. Những biểu thức điều biến (modification)
5.4. Mối quan hệ giữa đánh dấu mục đích phát ngôn và đánh dấu kiểu câu: điển cứu 1 (case study 1) về các tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt trong vai trò đánh dấu mục đích phát ngôn và đánh dấu kiểu câu
5.4.1. Những nhận xét mở đầu
5.4.2. Vai trò của các tiểu từ tình thái trong việc hình thành ngôn trung hay hiệu lực tại lời của phát ngôn
5.4.3. Xác lập một cách miêu tả các tiểu từ tình thái tiếng Việt
5.4.4. Phân loại tiểu từ tính thái tiếng Việt theo vai trò đánh dấu kiểu câu
Chương 6: Những yếu tố chủ quan tính được mã hoá trong câu
6.1. Tính chủ quan và vai trò của tác thể tạo lời
6.2. Nhấn mạnh và tiêu điểm thông báo
6.2.1. Nhấn mạnh (Emphasis)
6.2.2. Tiêu điểm thông báo
6.2.3. Phân đoạn thực tại câu
6.3. Những đánh giá mang tính lập trường
6.4. Những hình thức biểu hiện của tính chủ quan trong câu tiếng Việt
6.5. Điển cứu 3: Về hàm ngôn qui ước
6.5.1. Đặt vấn đề
6.5.2. Xác định hàm ngôn qui ước trong hệ thống các thông tin ngầm ẩn
6.5.3. Những cách sử dụng từ ngữ có thể tạo hàm ngôn qui ước trong tiếng Việt
6.5.4. Kết luận
Chương 7: Câu và diễn ngôn
7.1. Phân tích cú pháp và diễn ngôn
7.2. Những yếu tố trong câu có tác dụng liên kết trong diễn ngôn
Chương 8: Phác họa một khung miêu tả cú pháp tiếng Việt trên quan điểm ngữ pháp ngữ nghĩa
8.1. Nhìn lại những khuynh hướng nghiên cứu cú pháp tiếng Việt
8.1.1. Giai đoạn đầu tiên: cú pháp học tiếng Việt chủ yếu chịu ảnh hưởng tinh thần “Dĩ Âu vi trung”
8.1.2. Giai đoạn thứ hai: giai đoạn cú pháp tiếng Việt được giảng dạy và nghiên cứu sâu rộng, với những cố gắng nhằm phát hiện đúng bản chất của cú pháp tiếng Việt
8.1.3. Giai đoạn thứ ba: giai đoạn cú pháp học tiếng Việt chuyển mình theo khuynh hướng ngữ pháp chức năng và ngữ pháp ngữ nghĩa
8.2. Miêu tả cú pháp tiếng Việt theo quan điểm của ngữ pháp ngữ nghĩa
8.2.1. Đặt vấn đề
8.2.2. Khung miêu tả cú pháp tiếng Việt theo cách tiếp cận ngữ pháp ngữ nghĩa
8.3. Kết luận