• Bỏ qua primary navigation
  • Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar
  • Bỏ qua footer

ngonngu.net

Ngôn ngữ học và Tiếng Việt

  • Ngôn ngữ học
    • Các vấn đề chung
      • Đại cương
      • Đối chiếu
      • So sánh lịch sử
    • Từ vựng
    • Ngữ âm
      • Ngữ âm học
      • Âm vị học
      • Chữ viết
    • Ngữ pháp
    • Ngữ nghĩa học
    • Ngữ dụng học
    • Ngôn ngữ học xã hội
    • Khuynh hướng
  • Tiếng Việt
    • Lịch sử
    • Phương ngữ
    • Hiện tại
  • Chuyên đề
    • Tiếng Việt & CNTT
    • Tài liệu tham khảo
    • Thông tin tổng hợp
  • Ngày này năm xưa
  • Dự án S
  • Liên hệ & Hỗ trợ

Những đặc trưng cơ bản nhất của tiếng Việt

18/09/2022 Nguyễn Thiện Nam
12 đặc trưng cơ bản của tiếng Việt được trình bày bằng lối diễn đạt đơn giản giúp những người không chuyên về ngôn ngữ học
Dự án S

26/10/2021

Dự án S – Công cụ tra cứu và xử lí tiếng Việt

08/07/2015

Suy nghĩ về một số tư tưởng ngôn ngữ học của GS.TSKH Nguyễn Lai

07/04/2013

Chính tả Việt, nhìn từ bản ngữ: Trường hợp ghi tên riêng nước ngoài bằng chữ Việt

07/01/2008

Quyết định số 53/CP ngày 22 tháng 2 năm 1980 về chủ trương đối với chữ viết của các dân tộc thiểu số

Về một xu hướng mới của từ điển giải thích (phần 3)

Chu Bích Thu – Phạm Hiển 23/05/2007

Qua khảo sát một số cuốn từ điển tiếng Anh, có thể thấy rằng các từ điển này đã áp dụng được các thành tựu nghiên cứu của ngôn ngữ học hiện đại nói chung và từ điển học hiện đại nói riêng vào trong cấu trúc vĩ mô và vi mô của chúng. Điều đó phản ánh trong xu hướng tích hợp các thông tin liên quan đến mục từ vào cấu trúc vi mô của từ điển.

Về một xu hướng mới của từ điển giải thích (phần 2)

18/05/2007

Một trong những đặc điểm nổi bật của từ điển học của thế kỉ XXI mà Zgusta nêu ra là vai trò đặc biệt của máy tính. Quả thực, ngay từ những năm đầu của thế kỉ XXI, do sự phát triển vượt bậc của kĩ thuật máy tính nên việc làm từ điển được hỗ trợ rất nhiều.

Về một xu hướng mới của từ điển giải thích (phần 1)

Chu Bích Thu – Phạm Hiển 17/05/2007

Từ điển học Việt Nam có một truyền thống dày dặn. Ðã có những công trình tổng kết khá đầy đủ cả về lí thuyết và thực hành. Trong bài viết này chúng tôi xin không thuật lại những vấn đề đã được nêu trong các công trình đã có mà chỉ muốn đi tiếp thêm một bước nhỏ: rút ra đôi điều chưa được đề cập đến trong các công trình có trước.

Từ đồng âm (phần 3)

16/05/2007

Nếu hai từ khác nhau về nguồn gốc, trùng nhau về ngữ âm thì đó là hai từ đồng âm. Ngược lại, nếu giống nhau cả về ngữ âm lẫn nguồn gốc thì cần nghĩ tới khả năng đó là hiện tượng đa nghĩa.

Từ đồng âm (phần 2)

16/05/2007

Đối với tiếng Việt, ngoài những nhóm đồng âm không xác định được căn nguyên, những nhóm hình thành do vay mượn từ, tách nghĩa của từ đa nghĩa,… còn có một con đường rất đáng chú ý là sự biến đổi ngữ âm của từ do kết quả của một quá trình biển đổi ngữ âm của từ do kết quả của một quá trình biến đổi ngữ âm lịch sử nào đó.

Từ đồng âm (phần 1)

16/05/2007

Hiện tượng đồng âm nói chung và từ đồng âm nói riêng thường xuất hiện ở những đơn vị có kích thước vật chất không lớn, tức là có thành phần phần ngữ âm không phức tạp. Vì vậy, ta chỉ có đồng âm giữa từ với từ là chủ yếu, và đây là nét chủ đạo. Còn đồng âm giữa từ với cụm từ hoặc cụm từ với cụm từ thì rất hiếm hoi.

[Thông báo] ngonngu.net sử dụng chương trình quản lí mới

14/05/2007

Do cấu trúc của chương trình mới khác với chương trình cũ nên các địa chỉ cũ đã bị thay đổi. Về cơ bản, nếu địa chỉ cũ được mở thì chương trình sẽ tự động chuyển tiếp sang địa chỉ mới. Tuy nhiên, vì lí do tốc độ, tính năng này sẽ bị loại bỏ sau 12 tháng nữa. Vì vậy, bạn đọc nên cập nhật lại sổ đánh dấu địa chỉ của mình.

Sự thâm nhập của từ địa phương miền Nam vào tiếng Việt toàn dân giai đoạn 1945–1975 (Qua tư liệu văn học đối chiếu với từ điển)

Nguyễn Tài Thái – Phạm Văn Hảo 01/05/2007

Trong sự phát triển của hệ thống từ vựng một ngôn ngữ, vốn từ phương ngữ đóng một vai trò khá quan trọng trong việc bổ sung từ mới và khái niệm mới. Đây dường như là một quy luật tất yếu được quy định bởi rất nhiều nhân tố. Bài viết này sẽ tìm hiểu sự thâm nhập của từ địa phương miền Nam vào tiếng Việt toàn dân giai đoạn 1945–1975 qua một số tác phẩm văn học có đối chiếu với tư liệu từ điển để phần nào thấy được sự phát triển cũng như vai trò của tiếng miền Nam trong vốn từ tiếng Việt.

Khái quát về hệ thống ngữ âm của 3 vùng phương ngữ

30/04/2007

Hiện nay, chuẩn ngữ âm chưa được chính thức quy định. Nếu ta lấy hệ thống âm vị tiếng Việt được phản ánh qua chính tả làm chuẩn để khảo sát sự khác nhau của 3 phương ngữ nói trên thì có thể nêu lên những đặc trưng ngữ âm chủ yếu.

Các hệ thống âm vị tiếng Việt giai đoạn Việt-Mường chung

29/04/2007

Sơ đồ các hệ thống âm vị tiếng Việt giai đoạn Việt-Mường chung.

Trước
Tiếp

Sidebar chính

Mục lục

  • Ngôn ngữ học
    • Các vấn đề chung
      • Đại cương
      • Đối chiếu
      • So sánh lịch sử
    • Từ vựng
    • Ngữ âm
      • Ngữ âm học
      • Âm vị học
      • Chữ viết
    • Ngữ pháp
    • Ngữ nghĩa học
    • Ngữ dụng học
    • Ngôn ngữ học xã hội
    • Khuynh hướng
  • Tiếng Việt
    • Lịch sử
    • Phương ngữ
    • Hiện tại
  • Chuyên đề
    • Tiếng Việt & CNTT
    • Tài liệu tham khảo
    • Thông tin tổng hợp
  • Ngày này năm xưa
  • Dự án S
  • Liên hệ & Hỗ trợ

Footer

Đăng kí theo dõi

Nhập địa chỉ email của bạn để nhận thông báo khi có bài mới.

Liên kết

  • Nhóm Facebook
  • Dự án S – Công cụ tiếng Việt
  • Paratime Studio

Tìm kiếm

Liên hệ và Hỗ trợ

  • Giới thiệu
  • Liên hệ

© 2025 ngonngu.net