• Bỏ qua primary navigation
  • Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar
  • Bỏ qua footer

ngonngu.net

Ngôn ngữ học và Tiếng Việt

  • Ngôn ngữ học
    • Các vấn đề chung
      • Đại cương
      • Đối chiếu
      • So sánh lịch sử
    • Từ vựng
    • Ngữ âm
      • Ngữ âm học
      • Âm vị học
      • Chữ viết
    • Ngữ pháp
    • Ngữ nghĩa học
    • Ngữ dụng học
    • Ngôn ngữ học xã hội
    • Khuynh hướng
  • Tiếng Việt
    • Lịch sử
    • Phương ngữ
    • Hiện tại
  • Chuyên đề
    • Tiếng Việt & CNTT
    • Tài liệu tham khảo
    • Thông tin tổng hợp
  • Ngày này năm xưa
  • Dự án S
  • Liên hệ & Hỗ trợ

Những đặc trưng cơ bản nhất của tiếng Việt

18/09/2022 Nguyễn Thiện Nam
12 đặc trưng cơ bản của tiếng Việt được trình bày bằng lối diễn đạt đơn giản giúp những người không chuyên về ngôn ngữ học
Dự án S

26/10/2021

Dự án S – Công cụ tra cứu và xử lí tiếng Việt

08/07/2015

Suy nghĩ về một số tư tưởng ngôn ngữ học của GS.TSKH Nguyễn Lai

07/04/2013

Chính tả Việt, nhìn từ bản ngữ: Trường hợp ghi tên riêng nước ngoài bằng chữ Việt

07/01/2008

Quyết định số 53/CP ngày 22 tháng 2 năm 1980 về chủ trương đối với chữ viết của các dân tộc thiểu số

LC2: Bất tương ứng từ vựng

03/07/2006

“em” (tiếng Việt) tương ứng với hai từ “đệ” (em) và “tỉ” (chị), làm cho hai từ này trở thành đồng nghĩa, trong khi “chị” tương ứng một đối một với “muội” (em gái). Rõ ràng là tác giả viết nhịu. Cũng xin lưu ý rằng bảng này lấy từ giáo trình của một tác giả khác (không được tác giả này nhắc đến), có sửa đối mấy chỗ đã nêu trên, và do đó, có lẽ phải thay “viết nhịu” bằng “chép nhịu“.

LC1: Định nghĩa ngôn ngữ

02/07/2006

“Ngôn ngữ là một lại hệ thống tín hiệu bao gồm hai mặt, mặt hình thức và mặt nội dung”. Câu này mở đầu cho một giáo trình ngôn ngữ học với tính cách một định nghĩa nghiêm chỉnh. Đáng tiếc là nó không đúng, vì nó hàm ý rằng các hệ thống tín hiệu khác không "bao gồm hai mặt, mặt hình thức và mặt nội dung".

Esperanto: triển vọng và phát triển

Chu Mạnh Cường 01/07/2006

Đa số người dùng Esperanto hiện tại đều sống ở châu Âu, Ba Lan quê hương của Ludovic Zamenhof. Người ta nói tiếng Esperanto vì nó dễ hiểu, dễ đọc hơn tiếng Anh gấp năm lần và tiếng Nga gấp mười lần. Để nói, viết quốc tế ngữ, văn hào lừng danh Lev Tolstoy của Nga từng chỉ học trong bốn giờ. Và rất nhiều người học vì cho rằng đây là một ngôn ngữ đơn giản đến kì lạ.

Phụ tố tiếng Anh và vấn đề dịch thuật ngữ tin học từ tiếng Anh sang tiếng Việt (Phần 3)

30/06/2006

Một số thuật ngữ tin học và bóng đá (để so sánh) trong tiếng Anh đã được dịch/Việt hoá và được dùng phổ biến trong tiếng Việt.

Phụ tố tiếng Anh và vấn đề dịch thuật ngữ tin học từ tiếng Anh sang tiếng Việt (Phần 2)

29/06/2006

Rõ ràng là đã có một sự tương ứng về vai trò trong việc cấu tạo từ giữa các “bán phụ tố” tiếng Việt với các phụ tố tiếng Anh. Tuy nhiên, sự tương ứng này không phải là tương ứng 1–1 hoàn toàn, nghĩa là không phải cứ ứng với một “bán phụ tố” tiếng Việt là một phụ tố tiếng Anh.

Phụ tố tiếng Anh và vấn đề dịch thuật ngữ tin học từ tiếng Anh sang tiếng Việt (Phần 1)

28/06/2006

Trong vốn từ có nguồn gốc nước ngoài trong tiếng Việt, chúng ta có thể chia làm hai loại lớn là: từ ngữ vay mượn và từ ngữ nước ngoài. Trong đó, từ ngữ vay mượn bao gồm một bộ phận từ có cách đọc Hán Việt, các từ ngữ dịch và một bộ phận của các từ ngữ phiên chuyển. Còn các từ ngữ nước ngoài bao gồm bộ phận còn lại của các từ có cách đọc Hán Việt, các từ ngữ nguyên dạng, các từ ngữ chuyển tự, và phần còn lại của các từ ngữ phiên chuyển

Khử dấu phụ bằng `sed’

26/06/2006

Đây mới chỉ là một ý tưởng và thực tế thì việc sử dụng cũng hơi mất thời gian. Hi vọng ai đó, nếu biết lập trình, có thể viết một chương trình dễ dùng hơn, tương tự như công cụ của Unikey trên Windows

Quan điểm của ngonngu.net đối với một số vấn đề về chính tả

25/06/2006

1. Vị trí đặt dấu thanh điệu ngonngu.net thống nhất đặt dấu thanh điệu trên chữ cái biểu diễn nguyên âm chính. 1.1. Với các âm tiết [-tròn môi] (âm […]

Trước

Sidebar chính

Mục lục

  • Ngôn ngữ học
    • Các vấn đề chung
      • Đại cương
      • Đối chiếu
      • So sánh lịch sử
    • Từ vựng
    • Ngữ âm
      • Ngữ âm học
      • Âm vị học
      • Chữ viết
    • Ngữ pháp
    • Ngữ nghĩa học
    • Ngữ dụng học
    • Ngôn ngữ học xã hội
    • Khuynh hướng
  • Tiếng Việt
    • Lịch sử
    • Phương ngữ
    • Hiện tại
  • Chuyên đề
    • Tiếng Việt & CNTT
    • Tài liệu tham khảo
    • Thông tin tổng hợp
  • Ngày này năm xưa
  • Dự án S
  • Liên hệ & Hỗ trợ

Footer

Đăng kí theo dõi

Nhập địa chỉ email của bạn để nhận thông báo khi có bài mới.

Liên kết

  • Nhóm Facebook
  • Dự án S – Công cụ tiếng Việt
  • Paratime Studio

Tìm kiếm

Liên hệ và Hỗ trợ

  • Giới thiệu
  • Liên hệ

© 2025 ngonngu.net