• Bỏ qua primary navigation
  • Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar
  • Bỏ qua footer

ngonngu.net

Ngôn ngữ học và Tiếng Việt

  • Ngôn ngữ học
    • Các vấn đề chung
      • Đại cương
      • Đối chiếu
      • So sánh lịch sử
    • Từ vựng
    • Ngữ âm
      • Ngữ âm học
      • Âm vị học
      • Chữ viết
    • Ngữ pháp
    • Ngữ nghĩa học
    • Ngữ dụng học
    • Ngôn ngữ học xã hội
    • Khuynh hướng
  • Tiếng Việt
    • Lịch sử
    • Phương ngữ
    • Hiện tại
  • Chuyên đề
    • Tiếng Việt & CNTT
    • Tài liệu tham khảo
    • Thông tin tổng hợp
  • Ngày này năm xưa
  • Dự án S
  • Liên hệ & Hỗ trợ

Những đặc trưng cơ bản nhất của tiếng Việt

18/09/2022 Nguyễn Thiện Nam
12 đặc trưng cơ bản của tiếng Việt được trình bày bằng lối diễn đạt đơn giản giúp những người không chuyên về ngôn ngữ học
Dự án S

26/10/2021

Dự án S – Công cụ tra cứu và xử lí tiếng Việt

08/07/2015

Suy nghĩ về một số tư tưởng ngôn ngữ học của GS.TSKH Nguyễn Lai

07/04/2013

Chính tả Việt, nhìn từ bản ngữ: Trường hợp ghi tên riêng nước ngoài bằng chữ Việt

07/01/2008

Quyết định số 53/CP ngày 22 tháng 2 năm 1980 về chủ trương đối với chữ viết của các dân tộc thiểu số

Lời nói đầu bản dịch Giáo trình Ngôn ngữ học đại cương (phần 2)

Cao Xuân Hạo 03/01/2008

Saussure cắt đồng đại và lịch đại ra làm hai lát quá phân lập đối với nhau. Hình như ông quên mất rằng một đời người bản ngữ có thấy trải qua mấy “ngữ trạng” (états de langue – thuật ngữ của chính ông) khác nhau, nếu xét về phương diện từ vựng như đa số các nhà ngữ học không được học với ông vẫn làm.

Lời nói đầu bản dịch Giáo trình Ngôn ngữ học đại cương (phần 1)

Cao Xuân Hạo 03/01/2008

Ferdinand de Saussure là người đầu tiên làm cho ngôn ngữ học trở thành một khoa học thực sự nhờ có được một đối tượng minh xác và một phương pháp luận hiển ngôn. Ông cũng là một trong những người đi tiên phong trong việc xây dựng những nguyên lí cơ bản của cái trào lưu đã cải tạo hoàn toàn cách tiếp cận những đối tượng khảo sát của các khoa học nhân văn.

Viết như là dịch thuật

Ngô Tự Lập 26/12/2007

Có lẽ dịch thuật cũng không phải là đặc quyền của các nhà văn. Tôi tin tưởng sâu sắc rằng sống cũng chính là dịch thuật. Dịch cái gì? Linh hồn, trái tim, trí óc. Dịch bằng cách nào? Bằng hành động và thái độ. Dịch cho ai? Cho tất cả những người quen và không quen, những người ta yêu và ghét, những người gần gũi và xa lạ, những người yêu ta và căm ghét ta.

Đề xuất tiêu chí tuyển chọn và đào tạo sinh viên phiên dịch

Lâm Quang Đông 22/12/2007

Bài viết đề xuất một số tiêu chí cơ bản khi tuyển chọn sinh viên và một số lưu ý trong đào tạo phiên dịch, bao gồm: (i) Khả năng ghi nhớ; (ii) Phát âm, Giọng nói; (iii) Kiến thức nền (background knowledge); (iv) Kĩ năng thuyết trình và Khả năng diễn thuyết trước công chúng (public speaking); (v) Sự nhanh nhạy và (vi) Kĩ năng tốc kí. Trong quá trình đào tạo, cần chú ý luyện tập cho sinh viên phiên dịch những kỹ năng này, đặc biệt là đào tạo chuyên sâu về kiến thức ngôn ngữ, văn hoá, kiến thức chuyên ngành và đạo đức nghề nghiệp.

Báo động về tình trạng pha tạp tiếng Việt

Nguyễn Văn Chiển 29/11/2007

Nước Pháp ở sát ngay cạnh nước Anh mà còn không chấp nhận sự pha trộn tiếng Anh. Thế thì tại sao chúng ta lại để cho sự pha tạp ấy càng ngày càng nghiêm trọng. Tiếp theo đề nghị của các cố giáo sư Nguyễn Thạc Cát, Nguyễn Kim Thản, nhà báo Ðỗ Quang Lưu và nhiều trí thức khác, chúng tôi đề nghị Nhà nước cần sớm có một đạo luật về ngôn ngữ tiếng Việt.

Về tính chuyên nghiệp của nghề dịch thuật

Lâm Quang Đông 14/11/2007

Có thể nói công việc phiên/biên dịch cơ bản cho đến nay vẫn chưa được coi là một nghề thực sự, một công việc có tính chuyên nghiệp cao. Đa số người ta vẫn quan niệm rằng hễ ai thông thạo ngoại ngữ là có thể làm phiên/biên dịch được mà không hiểu hết những đòi hỏi của nó. Đó là một quan niệm sai lầm. Không phải ai biết ngoại ngữ là có thể làm được phiên/biên dịch.

Quy định tạm thời về viết hoa tên riêng trong sách giáo khoa

18/09/2007

Ngày 13 tháng 3 năm 2003, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có Quyết định số 07/2003/QĐ-BGD&ĐT về việc ban hành quy định tạm thời về viết hoa tên riêng trong sách giáo khoa. Để tiện cho việc tra cứu, thảo luận, ngonngu.net xin giới thiệu “Quy định tạm thời về viết hoa tên riêng trong sách giáo khoa” được ban hành kèm theo quyết định này.

Về bài báo “Gắng giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt” của GS. Vũ Khúc

Võ Công Nghiệp 18/09/2007

Là người đã có thời gian tham gia Ban Biên tập Tạp chí Địa chất, từng gặp không ít trường hợp tương tự những điều GS. Vũ Khúc đã nêu, bên cạnh việc bày tỏ sự tâm đắc với các ý kiến của GS. Vũ Khúc, tác giả cũng nêu ra một số vấn đề cần trao đổi, bàn luận thêm.

Gắng giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

Vũ Khúc 18/09/2007

Tác giả đưa ra một số nhận xét đối với một số hiện tượng phổ biến trong các bản thảo gửi đến Tạp chí Địa chất trong thời gian gần đây. Trong bài viết của mình, một vài tác giả đã dùng giọng văn dịch để diễn đạt ý mình làm cho câu văn nặng nề. Đôi khi, cách đặt câu đã không chú ý đến văn phạm, làm cho câu văn sai ngữ pháp, hoặc đánh dấu ngắt câu không đúng chỗ, viết hoa không đúng cách, đánh dấu chấm và phẩy trong con số không phù hợp với văn phạm Việt. Bài báo cũng đề nghị các tác giả sử dụng tiếng Việt trong trường hợp có thể đối với một số thuật ngữ địa chất và lưu ý sự quan tâm đến các yêu cầu mà Tạp chí Địa chất đã đề ra cho người gửi bài.

Tên riêng Hán Việt ngăn cản hội nhập?

Đoàn Tiểu Long 12/09/2007

Giả dụ, nếu cho tác giả bài báo nói trên đọc truyện Kim Dung với tên nhân vật kiểu Zhang Wu Ji, Zhao Min, Yang Bu Hui, các môn phái Jingcheng, Hengshan, các môn võ công như Du gu jiu jian, Jiu yin zhen jing, các địa danh Shao Shi shan, Jiang Nan, Xi Hu, liệu có còn hứng thú như khi dùng chữ Hán Việt không? Gấp sách lại, có còn nhớ nổi những cái tên đó để mà mang ra đàm luận với đám bạn bè nghiện chưởng không? Dân ta đọc sách Tàu thấy khoái trá hơn dân các nước khác chính là nhờ ở điểm này vậy. Thiển nghĩ, đó chính là khả năng truyền đạt thông tin của lối sử dụng Hán Việt – một nét đặc sắc trong nền văn hóa dân tộc. Bỏ nó đi để thay bằng lối phiên âm dùng chữ cái Latin thì đúng là vớ vẩn.

Trước
Tiếp

Sidebar chính

Mục lục

  • Ngôn ngữ học
    • Các vấn đề chung
      • Đại cương
      • Đối chiếu
      • So sánh lịch sử
    • Từ vựng
    • Ngữ âm
      • Ngữ âm học
      • Âm vị học
      • Chữ viết
    • Ngữ pháp
    • Ngữ nghĩa học
    • Ngữ dụng học
    • Ngôn ngữ học xã hội
    • Khuynh hướng
  • Tiếng Việt
    • Lịch sử
    • Phương ngữ
    • Hiện tại
  • Chuyên đề
    • Tiếng Việt & CNTT
    • Tài liệu tham khảo
    • Thông tin tổng hợp
  • Ngày này năm xưa
  • Dự án S
  • Liên hệ & Hỗ trợ

Footer

Đăng kí theo dõi

Nhập địa chỉ email của bạn để nhận thông báo khi có bài mới.

Liên kết

  • Nhóm Facebook
  • Dự án S – Công cụ tiếng Việt
  • Paratime Studio

Tìm kiếm

Liên hệ và Hỗ trợ

  • Giới thiệu
  • Liên hệ

© 2025 ngonngu.net