• Bỏ qua primary navigation
  • Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar
  • Bỏ qua footer

ngonngu.net

Ngôn ngữ học và Tiếng Việt

  • Ngôn ngữ học
    • Các vấn đề chung
      • Đại cương
      • Đối chiếu
      • So sánh lịch sử
    • Từ vựng
    • Ngữ âm
      • Ngữ âm học
      • Âm vị học
      • Chữ viết
    • Ngữ pháp
    • Ngữ nghĩa học
    • Ngữ dụng học
    • Ngôn ngữ học xã hội
    • Khuynh hướng
  • Tiếng Việt
    • Lịch sử
    • Phương ngữ
    • Hiện tại
  • Chuyên đề
    • Tiếng Việt & CNTT
    • Tài liệu tham khảo
    • Thông tin tổng hợp
  • Ngày này năm xưa
  • Dự án S
  • Liên hệ & Hỗ trợ
Bạn đang ở:Trang chủ / Chuyên đề / Thông tin tổng hợp / LC4: “Ngữ pháp ngữ nghĩa”

LC4: “Ngữ pháp ngữ nghĩa”

05/07/2006

ngonngu.net
05/07/2006Chuyên mục:
  • Thông tin tổng hợp

Một tác giả minh hoạ cho lí thuyết “ngữ pháp ngữ nghĩa” của mình (chủ chương rằng tiếng Việt chỉ tuân theo những quy tắc ngữ nghĩa chứ không phải những quy tắc ngữ pháp) như sau:

“Trong Tôi ăn cơm, “Tôi” là chủ ngữ, [nhưng] trong Giờ ăn cơm… “giờ” là trạng ngữ chỉ thời gian. Trong Thầy học, [ta cũng có] một quan hệ chủ vị[:] nó có nghĩa là ông thầy dạy học”.

Chúng tôi xin để dành việc bình luận này cho các thầy cô giáo cấp II. Các thầy cô giáo có thể giao việc này cho học sinh, coi như một bài tập. Em nào không làm được, thầy cô cần nghĩ đến việc phụ đạo thật kĩ cho em đó nếu không muốn để cho các em phải lưu ban.

Tác giả có tuyên bố rằng tiếng Việt không có ngữ pháp, chỉ có ngữ nghĩa và trên đây là những minh hoạ khá tiêu biểu cho quan điểm này. Ông có cho biết, ít nhất là từ 20 năm nay, rằng ông sắp viết xong một bộ sách trình bày lí thuyết “ngữ pháp ngữ nghĩa”. Ta hãy hi vọng rằng nó sẽ cho ta hiểu rõ cái lí thuyết ấy hơn.


Theo Sái Phu. Viết nhịu – lapsus calami: Dọn vườn ngôn ngữ học. Nxb Trẻ, 2005, trang 13.

Chia sẻ:

  • Click to share on Facebook (Opens in new window)
  • Click to share on Twitter (Opens in new window)
  • Click to share on WhatsApp (Opens in new window)
  • Click to share on LinkedIn (Opens in new window)

Điều hướng bài viết

Bài trước LC3: Ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ pháp
Bài tiếp theo LC5: “Ngữ dụng học (Pragmatic Linguistics)”

Sidebar chính

Mục lục

  • Ngôn ngữ học
    • Các vấn đề chung
      • Đại cương
      • Đối chiếu
      • So sánh lịch sử
    • Từ vựng
    • Ngữ âm
      • Ngữ âm học
      • Âm vị học
      • Chữ viết
    • Ngữ pháp
    • Ngữ nghĩa học
    • Ngữ dụng học
    • Ngôn ngữ học xã hội
    • Khuynh hướng
  • Tiếng Việt
    • Lịch sử
    • Phương ngữ
    • Hiện tại
  • Chuyên đề
    • Tiếng Việt & CNTT
    • Tài liệu tham khảo
    • Thông tin tổng hợp
  • Ngày này năm xưa
  • Dự án S
  • Liên hệ & Hỗ trợ

Footer

Đăng kí theo dõi

Nhập địa chỉ email của bạn để nhận thông báo khi có bài mới.

Liên kết

  • Nhóm Facebook
  • Dự án S – Công cụ tiếng Việt
  • Paratime Studio

Tìm kiếm

Liên hệ và Hỗ trợ

  • Giới thiệu
  • Liên hệ

© 2023 ngonngu.net