• Bỏ qua primary navigation
  • Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar
  • Bỏ qua footer

ngonngu.net

Ngôn ngữ học và Tiếng Việt

  • Ngôn ngữ học
    • Các vấn đề chung
      • Đại cương
      • Đối chiếu
      • So sánh lịch sử
    • Từ vựng
    • Ngữ âm
      • Ngữ âm học
      • Âm vị học
      • Chữ viết
    • Ngữ pháp
    • Ngữ nghĩa học
    • Ngữ dụng học
    • Ngôn ngữ học xã hội
    • Khuynh hướng
  • Tiếng Việt
    • Lịch sử
    • Phương ngữ
    • Hiện tại
  • Chuyên đề
    • Tiếng Việt & CNTT
    • Tài liệu tham khảo
    • Thông tin tổng hợp
  • Ngày này năm xưa
  • Dự án S
  • Liên hệ & Hỗ trợ
Bạn đang ở:Trang chủ / Ngôn ngữ học / Ngữ âm / Ngữ âm học / Các đơn vị siêu đoạn tính

Các đơn vị siêu đoạn tính

14/10/2006

ngonngu.net
14/10/2006Chuyên mục:
  • Ngữ âm học

Một tiết vị, ngoài các đơn vị chiết đoạn tính nằm ở C1VC2 đã xem xét, còn được phức tạp hoá bởi các đơn vị siêu đoạn tính, đó là hệ thống thanh điệu và những hệ thống điệu vị (prosodemes) khác.

Các hệ thống điệu vị, ngoài thanh vị (tonemes), bao gồm hai tiểu hệ thống là sự tròn môi hoá âm tiết ([ +tròn môi]) và điệu vị thuộc về vần ([+ căng]). Điệu vị trong môi hoá âm tiết có tác dụng biết một âm tiết bình thường thành một âm tiết được tròn môi hoá.

Ví dụ, ta có loạt biến đổi sau đây:

STT Quốc ngữ ÂVH mở rộng
1. i → uy /?i1/

→[+tròn môi]→ ([?i])
([+tròn môi])([1])
2. tan &#8594 toan /tan1/ ([tan])
([+tròn môi])([1])
3. kiên → quyên /kien1/ ([kien])
([+tròn môi])([1])
4. can → quan /kan1/ ([kan])
([+tròn môi])([1])

(Ghi chú: chiết đoạn tính; siêu đoạn tính)

Trong 154 vần của tiếng Việt chỉ có 44 vần bị tác động của quá trình tròn môi hoá âm tiết. Nghĩa là cấu trúc âm tiết tiếng Việt tuân theo nguyên tắc tối ưu hoá của lí thuyết âm vị học tối ưu hiện nay: Âm tiết càng đơn giản về cấu trúc thì càng có khả năng sử dụng thường xuyên (càng có cơ hội tham gia và các cấu trúc từ tiếng Việt hiện đại). Tỉ lệ 44/154 (gần 25%) nói lên một điều là các âm tiết tròn môi hoá trong tiếng Việt là thiểu số và ít có năng lực phái sinh trong thực tế, ít đáp ứng một cách có hiệu quả nguyên tắc thứ 4 của lí thuyết kí hiệu học hiện đại: Tính năng sản của các hiện tượng ngôn ngữ.

a. Biểu diễn âm vị học đối với trường hợp điệu vị [+tròn môi] được đặt phía phải trong một biểu diễn âm vị học. Ví dụ:

“toan”: ([tan]) ([+tròn môi][T1])
 +  +  +  +  +  +  +  +  +  +
+ PAT
+ tắc
+ răng-lợi
+ vô thanh
+ NAT
+ đơn
– trước
– sau
+ thấp
+ PAT
– NAT
+ tắc
– môi
– ngạc
[+tròn môi] [1]
 +  +  +  +  +  +  +  +  +  +

b. Điệu vị [+ căng]

Cũng như tác dụng của quá trình âm vị học tròn môi hoá, quá trình căng hoá không thể định vị thành một chiết đoạn, nó có tác động đến những đơn vị âm thanh lớn hơn một chiết đoạn âm vị học tính nhưng tầm ảnh hưởng của nó gói trọn trong vần của tiết vị. Ta có:

Điệu vị

Vì điệu vị [+căng] là một quá trình âm vị học có thể chứng minh được qua quá trình lịch sử của tiếng Việt nên chúng ta có:

STT Quốc ngữ ÂVH mở rộng
1. keng → uy [kε1ŋ]

→[+căng]→ [kεŋ]
2. tan &#8594 tăn [tan1] ([tăn1])
3. cơm → câm [kơm1] [kơm1]
4. coong → cong [kôŋ1] [koŋ1]

Quá trình âm vị học này tác động tới 33% các vần có trong tiếng Việt. Đó là những vần chứa các nguyên âm như: /ơ, a, ε,  + /.


Đọc tiếp:

  • Các đơn vị siêu đoạn tính (phần cuối)

Tham khảo:

  • Cấu trúc tiết vị
  • Các đơn vị chiết đoạn tính C1VC2 (phần đầu)

Chia sẻ:

  • Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Mở trong cửa sổ mới) Facebook
  • Nhấp để chia sẻ trên X (Mở trong cửa sổ mới) X
  • Nhấp để chia sẻ trên WhatsApp (Mở trong cửa sổ mới) WhatsApp
  • Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Mở trong cửa sổ mới) LinkedIn

Điều hướng bài viết

Bài trước Ngữ âm học và âm vị học
Bài tiếp theo Các đơn vị siêu đoạn tính (phần cuối)

Sidebar chính

Mục lục

  • Ngôn ngữ học
    • Các vấn đề chung
      • Đại cương
      • Đối chiếu
      • So sánh lịch sử
    • Từ vựng
    • Ngữ âm
      • Ngữ âm học
      • Âm vị học
      • Chữ viết
    • Ngữ pháp
    • Ngữ nghĩa học
    • Ngữ dụng học
    • Ngôn ngữ học xã hội
    • Khuynh hướng
  • Tiếng Việt
    • Lịch sử
    • Phương ngữ
    • Hiện tại
  • Chuyên đề
    • Tiếng Việt & CNTT
    • Tài liệu tham khảo
    • Thông tin tổng hợp
  • Ngày này năm xưa
  • Dự án S
  • Liên hệ & Hỗ trợ

Footer

Đăng kí theo dõi

Nhập địa chỉ email của bạn để nhận thông báo khi có bài mới.

Liên kết

  • Nhóm Facebook
  • Dự án S – Công cụ tiếng Việt
  • Paratime Studio

Tìm kiếm

Liên hệ và Hỗ trợ

  • Giới thiệu
  • Liên hệ

© 2025 ngonngu.net