• Bỏ qua primary navigation
  • Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar
  • Bỏ qua footer

ngonngu.net

Ngôn ngữ học và Tiếng Việt

  • Ngôn ngữ học
    • Các vấn đề chung
      • Đại cương
      • Đối chiếu
      • So sánh lịch sử
    • Từ vựng
    • Ngữ âm
      • Ngữ âm học
      • Âm vị học
      • Chữ viết
    • Ngữ pháp
    • Ngữ nghĩa học
    • Ngữ dụng học
    • Ngôn ngữ học xã hội
    • Khuynh hướng
  • Tiếng Việt
    • Lịch sử
    • Phương ngữ
    • Hiện tại
  • Chuyên đề
    • Tiếng Việt & CNTT
    • Tài liệu tham khảo
    • Thông tin tổng hợp
  • Ngày này năm xưa
  • Dự án S
  • Liên hệ & Hỗ trợ
Bạn đang ở:Trang chủ / Tiếng Việt / Hiện tại / Lỗi loại từ trong tiếng Việt của người nước ngoài (phần 6)

Lỗi loại từ trong tiếng Việt của người nước ngoài (phần 6)

Nguyễn Thiện Nam 25/05/2007

ngonngu.net
25/05/2007Chuyên mục:
  • Hiện tại

4. Kết luận

Qua kinh nghiệm giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ của bản thân và qua những quan sát về lỗi dùng loại từ của người nước ngoài khi học tiếng tiếng Việt, chúng tôi rút ra được những kết luận như sau:

  • Loại từ trong tiếng Việt là đơn vị ngữ pháp rất khó sử dụng đối với người nước ngoài.
  • Sinh viên nói các ngôn ngữ thứ nhất khác nhau đều mắc nhiều lỗi giống nhau về việc sử dụng loại từ. Đây là điều đặc biệt quan trọng và có ý nghĩa về mặt phương pháp luận đối với việc giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, giúp người dạy hiểu rằng, người học mắc lỗi tiếng Việt không đơn thuần chỉ do ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ.
  • Hầu hết những lỗi này đều do nguyên nhân vượt tuyến, ngoài ra, tuỳ mức độ, có thể có sự quy tụ của nguyên nhân chuyển di giảng dạy, nguyên nhân chiến lược giao tiếp.
  • Trong các vị trí của ngữ đoạn danh từ mà chúng tôi đã khảo sát, tỉ lệ mắc lỗi về loại từ là cao nhất.

 

Tài liệu tham khảo

  1. Cao Xuân Hạo (1998). Tiếng Việt: Mấy vấn đề về ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa. Tp. Hồ Chí Minh: Nxb Giáo dục.
  2. Cao Xuân Hạo (1999). Nghĩa của loại từ. Ngôn ngữ, số 2 (trang 1–16) & số 3 (trang 9–23).
  3. Corder, S.P. (1973). Introducing applied linguistics. Baltimore: Penguin Education.
  4. Corder, S.P. (1981). Error analysis, interdisciplinary. London & New York: Oxford University Press.
  5. Đại học Quốc gia HN (1997). Tiếng Việt và việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài. Hà Nội: Nxb ĐHQG Hà Nội.
  6. Đại học Tổng hợp HN (1975). Thông báo khoa học. Hà Nội: Khoa Tiếng Việt, ĐHTH Hà Nội.
  7. Đại học Tổng hợp Tp HCM. (1995). Tiếng Việt như một ngoại ngữ. Tp. Hồ Chí Minh: Nxb Giáo dục.
  8. Đỗ Thị Thu (1997). Xem xét cách diễn đạt câu tiếng Việt của người nước ngoài khi học tiếng Việt. Hà Nội: Luận án thạc sĩ ngữ văn, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội.
  9. Ellis, R. (1992). Understanding second language acquisition. Oxford & New York: Oxford University Press.
  10. Littlewood, W.T. (1989). Foreign and second language learning. Language acquisition research and its implication for the classroom. Cambridge & New York: Cambridge University Press.
  11. Nguyễn Tài Cẩn (1975). Từ loại danh từ trong tiếng Việt hiện đại. Hà Nội: Nxb KHXH.
  12. Nguyễn Thiện Nam (2000). Khảo sát lỗi ngữ pháp tiếng Việt của người nước ngoài và những vấn đề liên quan. Hà Nội: Luận án tiến sĩ ngữ văn, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội.
  13. Nguyễn Văn Phúc (1999). Vấn để lỗi của sinh viên nước ngoài học tiếng Việt: Lỗi phát âm của sinh viên nói tiếng Anh. Hà Nội: Luận án tiến sĩ ngữ văn, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội.
  14. Richards, J.C. (Ed.) (1985). Error analysis. London: Longman.
  15. Selinker, L. (1992). Rediscovering Interlanguage. London & New York: Longman.
  16. Tarone, E. (1994). Interlanguage. In R.E. Asher (Ed.) The Encyclopedia of language and linguistics. Volume 4, (pp. 1715-1719). Oxford: Pergamon Press.

Trở lại:

  • Lỗi loại từ trong tiếng Việt của người nước ngoài (phần 1)
  • Lỗi loại từ trong tiếng Việt của người nước ngoài (phần 2)
  • Lỗi loại từ trong tiếng Việt của người nước ngoài (phần 3)
  • Lỗi loại từ trong tiếng Việt của người nước ngoài (phần 4)
  • Lỗi loại từ trong tiếng Việt của người nước ngoài (phần 5)

Chia sẻ:

  • Click to share on Facebook (Opens in new window)
  • Click to share on Twitter (Opens in new window)
  • Click to share on WhatsApp (Opens in new window)
  • Click to share on LinkedIn (Opens in new window)

Điều hướng bài viết

Bài trước Lỗi loại từ trong tiếng Việt của người nước ngoài (phần 5)
Bài tiếp theo Ngôn ngữ và nhà thơ

Sidebar chính

Mục lục

  • Ngôn ngữ học
    • Các vấn đề chung
      • Đại cương
      • Đối chiếu
      • So sánh lịch sử
    • Từ vựng
    • Ngữ âm
      • Ngữ âm học
      • Âm vị học
      • Chữ viết
    • Ngữ pháp
    • Ngữ nghĩa học
    • Ngữ dụng học
    • Ngôn ngữ học xã hội
    • Khuynh hướng
  • Tiếng Việt
    • Lịch sử
    • Phương ngữ
    • Hiện tại
  • Chuyên đề
    • Tiếng Việt & CNTT
    • Tài liệu tham khảo
    • Thông tin tổng hợp
  • Ngày này năm xưa
  • Dự án S
  • Liên hệ & Hỗ trợ

Footer

Đăng kí theo dõi

Nhập địa chỉ email của bạn để nhận thông báo khi có bài mới.

Liên kết

  • Nhóm Facebook
  • Dự án S – Công cụ tiếng Việt
  • Paratime Studio

Tìm kiếm

Liên hệ và Hỗ trợ

  • Giới thiệu
  • Liên hệ

© 2023 ngonngu.net