b. Tuy nhiên, trong biểu diễn âm vị học, để cho tiện lợi và có tính trực quan hơn, người ta có thể ghi thẳng vào nội dung âm vị học của một âm vị.
Cách biểu diễn như vậy khác về chất so với cách biểu diễn ngữ âm học đã trình bày ở trên. Trong một biểu diễn âm vị học, các thông tin về ngữ âm học được hoà quyện một cách nhất quán với các luật âm vị học. Trở lại hai trường hợp /-n/ và /-j/, theo cách biểu diễn âm vị học, chúng ta sẽ có:
|
|
Tương tự như vậy, đối với các âm vị không lập thành được một thế đối lập có/ không, trong biểu diễn âm vị học, nhìn chung, người ta đưa ra các nét đặc hữu cho âm vị đó vừa để khu biệt với các âm vị có trong hệ thống.
|
|
Để tận dụng khả năng hình thức hoá của một biểu diễn âm vị học, ngoài việc ghi tên các nét khu biệt, người ta còn tận dụng các dấu + và – để làm sao trong một biểu diễn âm vị học số tên nét càng ít càng tốt. Dấu hiệu có/không càng được tận dụng triệt để thì tính biểu diễn của hệ thống âm vị học càng cao. Nghĩa là, người ta đã hệ thống hoá được hệ thống âm vị thông qua phép chia lưỡng phân âm vị học hoặc thông qua cách nhìn của đối lập có/không.
|
|
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
|
|
Đối với hệ thống nguyên âm (V), do tính đặc thù của 12 nguyên âm ấy mà biểu diễn âm vị học có phần nhẹ nhàng hơn, hình thức hoá cao hơn, cụ thể là:
|
|
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
|
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
|
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
|
|
Chúng ta có mô hình sau:
Đối với việc biểu diễn âm vị học cho nguyên âm, chúng ta phải sử dụng quy ước đối với các nguyên âm có độ nâng trung bình và vị trí của lưỡi ở giữa.
i | u | |
e | o | |
ε | a | |
ie | uo |
Trong khi các nguyên âm [+trước] & [+sau], [+cao] & [+thấp] là những nguyên âm ở các cực, đối chọi nhau (vì vậy chúng đương nhiên được nhận các giá trị âm vị học đích thực của tên thuộc tính âm vị học mà chúng chứa) thì các nguyên âm trung gian như [+trung bình] & [+giữa] không có được sự đương nhiên như vậy. Chúng không có các giá trị cực, không được khẳng định (bằng dấu +) mà phải sử dụng dấu phủ định của hai đầu cực thể hiện chúng.
Đối với trường hợp [-cao; -thấp], có các nguyên âm:
/-e-/, /-o-/, /--/.
Đối với trường hợp [-trước ; -sau], có các nguyên âm:
/-a-/, /--/, /--/.
Nếu biểu diễn theo sơ đồ ngữ âm học, chúng ta có:
Tóm lại, một biểu diễn âm vị học là một biểu diễn vừa thể hiện được các đặc tính vật lí có thực của âm đó, lại vừa phải bộc lộ ra được các đặc điểm về mặt hệ thống, những mối dây liên hệ, kết nối, ràng buộc và chi phối lẫn nhau, giữa các thuộc tính âm vị học của từng âm vị với nhau. Các thuộc tính mang tính khẳng định (+) thể hiện giá trị khẳng định, còn những giá trị phủ định mang dấu (-) thể hiện sự khiếm diện, sự tác động của nét tiêu cực.
Ví dụ về một biểu diễn âm vị học cho một tiết vị tiếng Việt không có độ phức tạp lớn về các đặc điểm siêu đoạn tính:
1. “tin”: ([tin]) ([T1]) | ||||||||||||||
([tin1]) (T1]) = | + PAT + tắc + răng-lợi + vô thanh |
+ NAT + cao + trước + đơn |
(*) + PAT – NAT + răng-lợi + tắc |
([1]) | ||||||||||
2. “sơ”: ([ş]) ([T1]) | ||||||||||||||
[ş]) ([T1]) = | + PAT – tắc + quặt lưỡi + vô thanh |
+ NAT – cao – thấp – trước – sau + đơn |
([1]) | |||||||||||
Lưu ý: Tiếp thu thành quả biểu diễn âm vị học của ngữ âm học, chúng ta có kĩ thuật biểu diễn âm vị học cho các âm cuối một cách nhất quán hơn như sau:
Về C2, ta có:
m | n | ŋ | Ø |
j | w |
– Đối với trường hợp C2 = /-Ø/, ta không nhất thiết phải biểu diễn âm vị học (xem trường hợp “sơ”).
– Vì /-m, -n, -ŋ/ là tam phân về bộ vị (giống như trường hợp nguyên âm cũng ở thế tam phân), nên ta có thể sử dụng nguyên tắc lưỡng phân cực để biểu diễn âm vị học cho C2 như sau:
|
|
||||||||||||||||||||||||
|
|
||||||||||||||||||||||||
|
Áp dụng:
“tin”: ([tin]) ([T1]) | ||||||||||||||
[tin1]= | + PAT + tắc + răng-lợi + vô thanh |
+ NAT + cao + trước + đơn |
+ PAT – NAT + tắc – môi – ngạc |
([1]) | ||||||||||