LANGUAGE & LIFE – a monthly magazine published by the Linguistics Society of Vietnam
TÁC GIẢ | CHUYÊN MỤC VÀ TÊN BÀI | SỐ | TRANG |
TIẾNG VIỆT VÀ CHỮ VIỆT | |||
NN & ĐS | Ngôn ngữ & Đời sống: Mười năm và một trăm số | 1+2 (99+100) | |
Nguyễn Quang Hồng | Giữ gìn và phát triển tiếng Việt – ngôn ngữ chung của các dân tộc Việt Nam | 1+2 (99+100) | 4 |
Nguyễn Quang Hồng | Để chữ Nôm có thể bước lên bàn phím máy tính | 10 (108) | 20 |
Vũ Đình Tư | Viết và đọc tháng giêng, tháng một và tháng chạp | 1+2 (99+100) | 12 |
Nguyễn Hanh | Bàn về cách đọc các số rất lớn trong tiếng Việt | 1+2 (99+100) | 14 |
Nguyễn Văn Nở | Về nguồn gốc của thành ngữ “công tử bột” | 1+2 (99+100) | 17 |
Nguyễn Văn Nở | Từ “xài” trong phương ngữ Nam Bộ | 3 (101) | 1 |
Nguyễn Xuân Hoà | Hiểu thêm về thành ngữ “nuôi ong tay áo” | 1+2 (99+100) | 20 |
Lê Đức Ngưỡng | Chuyện về cây cau và cây dừa | 1+2 (99+100) | 21 |
Phạm Thuận Thành | Trở lại những câu nói “lưỡng tính” | 1+2 (99+100) | 22 |
Trần Văn Nam | “Ba con mèo” vẫn là danh ngữ | 3 (101) | 4 |
Dương Xuân Đống | Vào sinh ra tử | 3 (101) | 6 |
Dương Xuân Đống | Tung hoành | 4 (102) | 12 |
Dương Xuân Đống | Bắn và xạ kích, những sắc thái khác biệt | 10 (108) | 17 |
Dương Xuân Đống | Cây giáo và thanh gươm | 12 (110) | |
Lê Xuân Mậu | Cao tay giải mã cao tay giải | 3 (101) | 8 |
Mai Hiển Tích | “Cái khó ló cái khôn”, câu tục ngữ có hai mặt | 3 (101) | 9 |
Đào Văn Phái | Về nguồn gốc chữ mông má | 3 (101) | 10 |
Đào Văn Phái | Quan lộ và hoạn lộ | 11 (109) | 21 |
Nguyễn Văn Lợi | Một vài suy nghĩ về chính tả Việt trong công nghệ thông tin | 4 (102) | 1 |
Nguyễn Tài Thái & Phạm Văn Hảo | Sự thâm nhập của từ ngữ địa phương miền Nam vào tiếng Việt toàn dân giai đoạn 1945-1975 | 4 (102) | 6 |
Bùi Trọng Ngoãn | Tầm tác động của động từ tình thái đối với động từ làm bổ ngữ | 5 (103) | 1 |
Trần Kim Phượng | Những trường hợp không thể dùng phụ từ đã trong câu tiếng Việt | 5 (103) | 5 |
Trần Kim Phượng | Văn chương qua con mắt của các sĩ tử dự thi đại học | 12 (110) | |
Nguyễn Thế Truyền | Một phương án cho hệ thống số đếm các số cực lớn cho tiếng Việt | 5 (103) | 9 |
Đào Tiến Thi | Đồng cạn và đồng sâu trong ca dao xưa | 5 (103) | 13 |
Nguyễn Thị Kim Loan | Thuật ngữ pidgin và “tính pidgin” trong tiếng Việt | 6 (104) | 1 |
Tạ Văn Thông | Chuẩn hoá tiếng Việt trong các ấn phẩm về các dân tộc thiểu số | 6 (104) | 7 |
Phạm Tất Thắng | Sự khác biệt giữa tên riêng và tên chung | 6 (104) | 11 |
Phạm Tất Thắng | Từ nghề nghiệp và cách nhận diện chúng (qua ngữ liệu nghề làm muối xã An Hoà, Quỳnh Lưu, Nghệ An) | 12 (110) | |
Phạm Minh Tiến | Bàn về nét tương đồng trong phương thức so sánh tu từ | 6 (104) | 13 |
Lê Kính Thắng | Về kiểu cấu tạo “làm + x” trong tiếng Việt | 7 (105) | 1 |
Hồ Xuân Tuyên | Về loại câu phân theo cấu trúc ngữ pháp được dạy ở trường phổ thông | 7 (105) | 5 |
Hồ Xuân Tuyên | Đơn vị cân, đo, đong, đếm trong phương ngữ Nam Bộ | 8 (106) | 12 |
Trần Đại Nghĩa | Dấu hoa thị (*) và dấu hỏi kép (??) của Cao Xuân Hạo với tính hàm thực của vị từ tình thái “dám” trong tiếng Việt | 7 (105) | 8 |
Trần Đại Nghĩa | Khu biệt ngữ pháp giữa “mấy X” và “X mấy” | 10 (108) | 15 |
Hồ Hải Thuỵ | Hát-a đang lớn, đa phần trưởng thành, nửa-rưỡi – rưởi đang hấp hối | 7 (105) | 10 |
Hồ Hải Thuỵ | Từ IAEA nghĩ về bảng vần chữ cái tiếng Việt | 8 (106) | 20 |
Trần Minh & Phạm Văn Hảo | Từ xưng gọi trong những lá thư của Hồ Chủ Tịch | 8 (106) | 1 |
Vũ Lộc | Tổ hợp “Ba con mèo” và vấn đề ngữ đoạn trong tiếng Việt | 8 (106) | 7 |
Nguyễn Ngọc An | Ngôn ngữ trong bóng đá | 8 (106) | 15 |
Nguyễn Tài Cẩn | Rông vát và song viết | 9 (107) | 1 |
Lý Toàn Thắng | Ngôn ngữ học tri nhận: thử khảo sát ý niệm RA | 9 (107) | 4 |
Trần Thị Tuyết Nhung | Về hành vi cầu khiến của nhân vật truyện ngắn Nam Cao | 9 (107) | 9 |
Nguyễn Thị Trung Thành | Về các từ sửa, chữa, sửa chữa | 9 (107) | 13 |
Cao Xuân Hạo | “Cái khó bó cái khôn” nghĩa là gì? | 10 (108) | 1 |
Nguyễn Đức Dương | Sao không đưa tục ngữ vào giảng dạy ở bậc tiểu học | 10 (108) | 4 |
Nguyễn Văn Khang | Một số vấn đề ngôn ngữ học xã hội và nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội ở Việt Nam | 10 (108) | 10 |
Nguyễn Thượng Hùng | Từ chủ ngữ đến đề ngữ | 11(109) | 1 |
Hoàng Anh | Ngôn ngữ của người dẫn chương trình trò chơi trên truyền hình | 11 (109) | 9 |
Đào Hồng Thu | Một số vấn đề của tiếng Việt trong khoa học | 11 (109) | 12 |
Đông Tác | Về ba tiếng cố, nguyên, cựu | 11 (109) | 16 |
Trương Thanh Đức | Sao y và sao đúng | 11 (109) | 20 |
Lê Anh Xuân | Những cách trả lời gián tiếp hàm ý khẳng định có tính chắc chắn | 12 (110) | |
NGÔN NGỮ VỚI VĂN CHƯƠNG | |||
Lê Xuân Bột | Mùa xuân trong “khối tình con” của Tản Đà | 1+2 (99+100) | 24 |
Lê Xuân Bột | Một thứ quả trên đời | 3 (101) | 18 |
Lê Xuân Bột | Những vần thơ của Bác Hồ viết về Điện Biên Phủ | 5 (103) | 15 |
Trần Thị Trâm | Tố Tâm với đặc điểm ngôn ngữ văn học đầu thế kỉ XX | 1+2 (99+100) | 26 |
Nguyễn Thị Kiều Hoa | Ngôn ngữ thơ Nguyễn Đình Thi về đề tài tình yêu | 1+2 (99+100) | 31 |
Lê Đức Luận | Đặc tính mở của cấu trúc ca dao | 1+2 (99+100) | 35 |
Phạm Quang Ái | Bàn về chữ vèo trong bài thơ Thu điếu | 1+2 (99+100) | 39 |
Phạm Quang Ái | Đọc lại một bài ca dao quen thuộc | 7 (105) | 20 |
Phạm Quang Ái | Bàn thêm về một chữ trong bài thơ “Qua đèo ngang” | 8 (106) | 29 |
Hà Thuỳ Dương & Đỗ Anh Vũ | Cảm nhận lại một ánh Đường thi | 1+2 (99+100) | 41 |
Văn Sĩ Đối | Xuât đối dị, đối đối nan | 1+2 (99+100) | 44 |
Trần Văn Sáng | Việc nghiên cứu nghệ thuật ngôn ngữ ca dao hiện nay | 3 (101) | 11 |
Nguyễn Hanh | Câu chuyện “cầm trăng” | 3 (101) | 15 |
Đào Duy Hiệp | Kiểu tự sự trong bài Không nói | 3 (101) | 16 |
Đào Duy Hiệp | Mùa thu của Lâm Huy Nhuận | 9 (107) | 25 |
Nguyễn Đức Thuận | Từ lời một chiến sĩ lái xe | 4 (102) | 14 |
Triều Nguyên | Buông lửng câu để chơi chữ trong câu đối và thơ | 4 (102) | 16 |
Triều Nguyên | Thử dùng góc nhìn cấu trúc ngôn ngữ văn bản để tiếp cận bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu | 7 (105) | 23 |
Trần Thị Vân Anh | Mạch lạc theo quan hệ nguyên nhân trong Truyện Kiều và mối liên hệ của nó đối với chủ đề – đề tài tác phẩm | 4 (102) | 19 |
Nguyễn Trọng Khánh | Về người đàn bà không có tên trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân | 5 (103) | 18 |
Bạch Hồng | Những cảm nhận của học sinh về bài thơ Thương vợ của Tú Xương | 5 (103) | 21 |
Đoàn Hồng Nguyên | “Khóc trúc than ngô” hay “Khóc trúc thương ngô?” | 5 (103) | 23 |
Nguyễn Thanh Nga | Từ xưng gọi trong các tác phẩm của Tô Hoài | 6 (104) | 17 |
Nguyễn Khắc Bảo | Sử dụng phương pháp đối chiếu để phiên âm chính xác Truyện Kiều | 6 (104) | 21 |
Nguyễn Khắc Bảo | Tiễn, tịn hay tạn | 8 (106) | 33 |
Nguyễn Bá Lương | Câu đố dân gian Việt Nam: tài và hóm | 6 (104) | 25 |
Đỗ Thị Kim Liên | Bài ca dao Tát nước đầu đình từ góc nhìn ngữ dụng học | 7 (105) | 11 |
Tạ Văn Thông | Ngôn ngữ nhân vật trong mối kì duyên Chí Phèo – thị Nở | 7 (105) | 16 |
Tạ Văn Thông | Ai làm lành trước? | 9 (107) | 19 |
Nguyễn Thanh Tú | Lời văn giễu nhại trong Hạnh phúc của một tang gia (Tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng) | 7 (105) | 26 |
Văn Duy | Sử dụng văn vần trong chính luận của Bác Hồ | 8 (106) | 22 |
Đào Văn Phái | Nên hiểu và dạy bài thơ “Nam quốc sơn hà” trong nhà trường như thế nào? | 8 (106) | 25 |
Nguyễn Quốc Dũng | Từ số từ đến cách hiểu cấu trúc một câu ca dao “Một thương tóc bỏ đuôi gà” | 8 (106) | 27 |
Nguyễn Thị Thảo | Chất trí tuệ qua từ mà trong thơ Chế Lan Viên | 9 (107) | 19 |
Đỗ Thành Dương | Nói lái trong câu đố Việt | 9 (107) | 22 |
Thế Anh | Thông tin về quyển Kiều Nôm được khắc in năm Tự Đức thứ 19 (1866) | 9 (107) | 27 |
Trần Phỏng Diều | Ngôn ngữ nhân vật trong truyện ngắn của Sơn Nam | 10 (108) | 24 |
Lê Quang Đức | Những sáng tạo độc đáo trong truyện ngắn “Vi hành” của Nguyễn Ái Quốc | 10 (108) | 27 |
Trần Văn Nam | Thành ngữ Ruột thắt gan bào trong ca dao Nam Bộ | 11 (109) | 22 |
Phan Anh & Ngô Quyền | Nghệ thuật biểu hiện tâm trạng trong đoạn trích Sau phút chia li (Chinh phụ ngâm khúc) | 11 (109) | 24 |
NGÔN NGỮ VÀ VĂN HOÁ | |||
Dương Kỳ Đức | Khỉ ta và khỉ tây | 1+2 (99+100) | 45 |
Phong Hoá | Khỉ trong thành ngữ và tục ngữ Việt Nam | 1+2 (99+100) | 50 |
Nguyễn Nhân Thống | Hình tượng con khỉ trong văn hoá Đông Tây | 1+2 (99+100) | 52 |
Trần Văn Nam | Từ cá hoá rồng đến hiện tượng cù dậy trong tâm thức người Nam Bộ | 1+2 (99+100) | 53 |
Trần Văn Nam | Lia thia quen chậu | 5 (103) | 30 |
Nguyễn Thế Truyền | Lai rai chuyện từ ngữ ẩm thực Việt Nam | 1+2 (99+100) | 55 |
Nguyễn Văn Chương | Câu đối trong văn hoá người Việt | 1+2 (99+100) | 59 |
Quách Duy Bình | Mèo hay chó đến nhà thì khó? | 1+2 (99+100) | 62 |
Dương Xuân Đống | “Giả” trong ngôn ngữ và đời sống người Việt | 1+2 (99+100) | 64 |
Dương Xuân Đống | Da ngựa bọc thây | 7 (105) | 28 |
Huỳnh Thạch Thảo | Năm Thân nói chuyện khỉ | 1+2 (99+100) | 66 |
Thế Anh | Chuyện vui về thơ Đường | 1+2 (99+100) | 68 |
Nguyễn Trọng Khánh & Đỗ Cao Sang | Chữ tắt và tiếng lóng trên trang web Trung – Việt | 1+2 (99+100) | 70 |
Hồ Xuân Tuyên | Ngôn ngữ vùng sông nước qua một cuốn sách | 3 (101) | 20 |
Hồ Xuân Tuyên | “Bắc kim thang” còn có một dị bản | 6 (104) | 34 |
Đỗ Văn Ân | Lệ kiêng huý và cải đổi danh tính | 3 (101) | 23 |
Trần Nam | Khát vọng của người xưa qua địa danh Bình Thuỷ, Long Tuyền | 4 (102) | 22 |
Đào Thản | Điện Biên Phủ: Ý nghĩa của một địa danh | 5 (103) | 25 |
Phạm Văn Tình | Có nhiều Điện Biên trong một Điện Biên | 5 (103) | 27 |
Mai Thị Kiều Phượng | Hành động ngôn ngữ gián tiếp trong câu hỏi mua và bán | 6 (104) | 27 |
Lưu Thế Hoàng | Về cách hiểu bài hát “Bắc kim thang” | 6 (104) | 32 |
Đinh Mỹ Linh | Một vài đổi mới mang tính giáo dục trong ngôn ngữ dịch thuật truyện tranh Nhật Bản | 7 (105) | 30 |
Lê Xuân Mậu | Những câu hát thuận miệng | 7 (105) | 33 |
Chu Mạnh Cường | Bảy ngày và các tên gọi | 8 (106) | 35 |
Chu Mạnh Cường | Ngôn ngữ dân tộc có thể hồi sinh | 9 (107) | 34 |
Chu Mạnh Cường | Âm thanh qua ngôn ngữ Nhật | 10 (108) | 36 |
Bảo Hoàn | Nhà báo lớn Hồ Chí Minh | 9 (107) | 29 |
Cao Văn Tư | Những từ ngữ gắn với vòng đời cây lúa | 9 (107) | 31 |
Đỗ Anh Vũ | Tìm hiểu một yếu tố tục trong cấu tạo thành ngữ tục ngữ tiếng Việt | 10 (108) | 30 |
Mai Hiển Tích | Ai là mẹ đây? | 11 (109) | 27 |
Phạm Ngọc Hàm | Xưng hô phỏng đoán theo quan hệ thân tộc trong tiếng Hán | 11 (109) | 28 |
Nguyễn Thị Hương | Nét đẹp của ngôn ngữ trong hát ru Việt và Anh | 11 (109) | 31 |
Lê Công Tuấn | Về hiện tượng trái nghĩa qua một số câu tục ngữ | 11 (109) | 34 |
NGÔN NGỮ VÀ DÂN TỘC | |||
Phú Văn Hẳn | Ngôn ngữ dân tộc trước sự phát triển của tiếng Anh ở khu vực | 1+2 (99+100) | 72 |
Nguyễn Thị Sửu | Tiền tố khiển động trong tiếng Tà-ôi | 1+2 (99+100) | 75 |
Tạ Văn Thông | Dạy kết hợp bằng tiếng Việt và tiếng dân tộc thiểu số ở Thừa Thiên-Huế | 4 (102) | 23 |
BẢN NGỮ VÀ NGOẠI NGỮ | |||
Vương Thị Thu Minh | Một vài vấn đề về dịch tiếng Anh trong y khoa | 1+2 (99+100) | 80 |
Vương Thị Thu Minh | Hình vị trong thuật ngữ y học tiếng Anh | 11 (109) | 36 |
Trần Quang Bình | Giải nghĩa các đơn vị từ vựng | 3 (101) | 24 |
Tôn Nữ Mỹ Nhật | Chủ ngữ ngữ pháp trong tiếng Anh theo quan điểm ngữ pháp chức năng hệ thống | 3 (101) | 27 |
Đỗ Kim Phương | Các đặc trưng về cú pháp của tân ngữ và bổ ngữ trong tiếng Anh và tiếng Việt | 4 (102) | 26 |
Ngô Tùng Anh | Tìm hiểu cấu trúc thư thương mại ngân hàng | 4 (102) | 29 |
T.HH | Định nghĩa mới của từ điển Oxford?! | 4 (102) | 34 |
Vũ Thị Chín | Một số thay đổi trong cách sử dụng ngôn ngữ báo chí trong thời gian qua | 5 (103) | 31 |
Nguyễn Ngọc Long | Một vài lỗi thường gặp trong các ấn phẩm dịch Trung Việt hiện nay | 5 (103) | 35 |
Võ Kim Hà | Một vài ý kiến về bài “Chức năng của từ “one” trong tiếng Anh” | 6 (104) | 37 |
Đỗ Minh Hùng | Dạy kĩ năng nghe – hiểu qua bài hát tiếng Anh | 6 (104) | 39 |
Đỗ Minh Hùng | Hiện tượng rập khuôn trong kĩ năng nói và viết tiếng Anh | 9 (107) | 35 |
Phạm Thị Tuyết Hương | Nguyên nhân của một số lỗi học sinh Việt Nam hay mắc khi học tiếng Anh | 7 (105) | 35 |
Lê Thị Vy | Lỗi và sửa lỗi khi dạy tiếng Anh | 7 (105) | 37 |
T.Thanh Nga | Giới từ chỉ nơi chốn trong tiếng Anh và tiếng Việt nhìn từ góc độ văn hoá | 7 (105) | 41 |
Mai Văn Định | Tính khách quan và chủ quan trong câu nói tiếng Việt và tiếng Anh | 8 (106) | 36 |
Nguyễn Thượng Hùng | Mất mát trong dịch thuật | 8 (106) | 38 |
Huỳnh Công Minh Hùng | Tiếng Anh trong thời đại toàn cầu hoá | 10 (108) | 37 |
Thuý Quỳnh | Tục ngữ Hi Lạp | 10 (108) | 40 |
Ngô Minh Thuỷ | Thành ngữ bốn yếu tố có từ chỉ số trong tiếng Hà Nội, tiếng Nhật và tiếng Việt | 11 (109) | 42 |
DIỄN ĐÀN NÓI VÀ VIẾT | |||
Nguyễn Khắc Mạc | Đàn violon thành… đàn cưa | 1+2 (99+100) | 84 |
Hoàng Tùng | Dịch tên địa danh | 1+2 (99+100) | 85 |
Đặng Thiêm | Nhặt sạn trong câu văn | 1+2 (99+100) | 86 |
Đặng Thiêm | Dấu phẩy | 6 (104) | 47 |
Đặng Thiêm | Hãy thận trọng khi đảo thành phần cấu trúc câu | 9 (107) | 41 |
Phạm Ngọc Uyển | Cứu vớt, cứu cánh | 1+2 (99+100) | 87 |
Phạm Ngọc Uyển | Về cách thể hiện cá nhân trong ngôn ngữ | 4 (102) | 43 |
Phạm Ngọc Uyển | Mấy khía cạnh tôn trọng ngôn ngữ dân tộc | 5 (103) | 43 |
Phạm Ngọc Uyển | Thủ đô ánh sáng | 8 (106) | 46 |
Đào Văn Phái | Bộc phát hay bột phát? | 1+2 (99+100) | 88 |
Nguyễn Đức Dương | Về công việc làm từ điển (qua một cuốn từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học) | 3 (101) | 34 |
Trần Văn Nam | Một số ý kiến về phần Tiếng Việt trong SGK Ngữ văn 7 | 3 (101) | 39 |
Trần Văn Nam | Về bài “Trao đổi ý kiến phê bình phần tiếng Việt trong SGK Ngữ văn 7” | 9 (107) | 43 |
Lê Hữu Bắc Sơn | Chú thích từ ngữ trong SGK Ngữ văn 7 | 3 (101) | 41 |
Lê Hữu Thảo | Góp ý về mấy câu thơ dịch trong SGK Ngữ văn 7 | 3 (101) | 43 |
Lê Hữu Thảo | Trao đổi về câu tục ngữ “Cái khó ló cái khôn” | 6 (104) | 45 |
Đỗ Thị Dương | Trao đổi thêm về bài “Lỗi tiếng Việt trong một đề thi” | 4 (102) | 42 |
Đào Văn Phái | Về việc phát âm chữ r của tiếng nước ngoài Về hai câu thơ của vua Trần Nhân Tông |
4 (102) | 43 |
Đào Văn Phái | Cần rất cẩn trọng khi viết về Bác Hồ | 5 (103) | 42 |
Đào Văn Phái | Về lai lịch ba tên gọi Tàu, Trung Hoa, Trung Quốc | 10 (108) | 42 |
Lê Thị Thuỳ Vinh | “Lớp 13” | 4 (102) | 45 |
Nguyễn Minh Thuyết | Trao đổi ý kiến phê bình phần Tiếng Việt trong SGK Ngữ văn 7 | 5 (103) | 38 |
Nguyễn Văn Chiển | Về hai quan điểm phiên âm tiếng nước ngoài | 6 (104) | 42 |
Nguyễn Văn Điện | Vài ý kiến về cuốn “Từ điển tên riêng thế giới” của Nxb VH-TT – 2002 | 6 (104) | 48 |
Nguyễn Văn Điện | Tóc bạc da mồi | 8 (106) | 47 |
Thế Anh | Lại bàn về câu thành ngữ Tang bồng hồ thỉ | 7 (105) | 42 |
Thế Anh | Xin đừng gán ghép một cách tuỳ tiện | 8 (106) | 45 |
Nguyễn Khắc Bảo | Hãy đọc kĩ cả đoạn trước khi “Đọc lại một câu Kiều” | 7 (105) | 44 |
Nguyễn Hanh | Một sai sót đáng tiếc trong cuốn từ điển của nhà xuất bản Collins | 7 (105) | 47 |
Lê Đức Nghĩa | Mĩ và Nguỵ gọi cuộc Tổng tấn công Mậu Thân là gì? | 8 (106) | 46 |
Dương Văn Khoa | Trao đổi về một định nghĩa tính từ | 9 (107) | 39 |
Phạm Võ Thanh Hà | Về ba chữ Người đương thời | 9 (107) | 41 |
Đình Cao | Viết I hay Y, vấn đề không nhỏ | 10 (108) | 44 |
Nguyễn Thái Phiên | Xin đừng lạm dụng dấu hỏi | 11 (109) | 48 |
NGÔN NGỮ HỌC VỚI BẠN ĐỒNG HÀNH | |||
Nguyễn Thị Kim Loan | Đô thị hoá – ngôn ngữ đô thị – tính đồng nhất đô thị (qua cuốn sách của B.Thierry) | 4 (102) | 35 |
TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM | |||
Đỗ Quốc Bảo | Học giả Đào Duy Anh | 5 (103) | 43 |
Lê Xuân Thơm | Suy nghĩ thêm về chiến lược ngôn từ của Hồ Chí Minh (nhân đọc “Tiếng Việt nhà văn hoá lớn Hồ Chí Minh” của Nguyễn Lai) | 8 (106) | 42 |
Đào Thản | Đọc sách “Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hoá Việt” | 10 (108) | 47 |