A. TIẾNG VIỆT–CHỮ VIỆT
- Chu Thị Thuỷ An. "Xin – Cho", "Xin phép – Cho phép" trong tiếng Việt.
- Nguyễn Hoa Bằng. Sách học trò cho học sinh lớp 4 sai về tiếng Việt và sai cả kiến thức khoa học.
- Nguyễn Thị Thanh Bình. Thực trạng ngôn từ ở phần tài liệu tham khảo, tài liệu trích dẫn trong một số sách và tạp chí chuyên ngành khoa học xã hội hiện nay.
- Nguyễn Hữu Bình. Bước đầu khảo sát biểu hiện của tính tôn ti trong lời khen của người Việt.
- Phan Mậu Cảnh. Về kiểu câu bình giá-biểu cảm trong tiếng Việt.
- Hoàng Trọng Canh. Một vài nhóm từ của nghề cá và trồng lúa trong phương ngữ Nghệ Tĩnh.
- Hà Thành Chung. Chức năng cú pháp của cụm động từ tiếng Việt.
- Lê Viết Dũng. Đặc điểm phong cách giao tiếp ngôn ngữ của người Việt: Giữ gìn tôn ti trật tự các hành động phát ngôn trong giao tiếp ngôn ngữ.
- Đỗ Hồng Dương. Cách đặt tiêu đề bài viết và tên chuyên mục trên báo "Hoa học trò".
- Dương Tuyết Hạnh. Tham thoại dẫn nhập có hành vi ngôn ngữ hỏi làm hành vi chủ hướng.
- Phạm Văn Hảo. Mấy phụ âm đặc biệt trong thổ ngữ Quảng Trạch (Quảng Bình).
- Nguyễn Chí Hoà. Các phương tiện cơ bản phản ánh ý nghĩa đối chiếu-so sánh động trong tiếng Việt.
- Phạm Thị Hoà. Nghĩa của "nhờ" và "cậy" trong hoạt động giao tiếp.
- Phan Hồng Liên. Từ "ruột" trong các tổ hợp từ chỉ quan hệ thân tộc của người Việt.
- Đỗ Thị Kim Liên. Khảo sát các phát ngôn tục ngữ có dạng "Muốn A (thì) B".
- Đặng Xuân Lộc. Một vài đặc điểm của hệ thống phụ âm đầu thổ ngữ Quảng Trạch (Quảng Bình).
- Bùi Thị Thanh Lương. Một vài nhận xét về cách tạo từ ngữ mới của các nhà văn trẻ (trên ngữ liệu từ 1986 đến nay).
- Trần Chi Mai. Về hành vi từ chối trực tiếp trong tiếng Việt.
- Trịnh Thị Mai. Tác tử lập luận, nét đặc trưng của ngôn ngữ hội thoại trong mua bán ở chợ của người Nghệ Tĩnh.
- Ngô Thị Minh. Dạy câu trong chương trình "Tiếng Việt 2".
- Lê Thị Thanh Ngà. Về một hiện tượng tương tự trong vốn hình tiết tiếng Việt.
- Bùi Trọng Ngoãn. Đặc điểm ngữ nghĩa của các động từ tình thái đạo nghĩa-bắt buộc.
- Huỳnh Thị Ái Nguyên. Bàn về nhấn mạnh trên cơ sở lí thuyết đánh dấu.
- Nguyễn Hoài Nguyên. Xác định vị trí của phương ngữ Nghệ Tĩnh trong các phương ngữ tiếng Việt.
- Trần Thanh Nguyện. Biểu thức dẫn ngữ "theo + x" trong các văn bản báo chí.
- Nguyễn Thị Tố Ninh. Hàm ý và hàm ý hội thoại (quan niệm, phương thức, phân loại).
- Đinh Thị Oanh. Đổi mới phương pháp dạy học tiếng Việt (loại bài dạy lí thuyết ngôn ngữ) ở trường CĐSP.
- Ngô Đình Phương. Quan hệ liên nhân trong phân tích diễn ngôn.
- Mai Kiều Phượng. Những hành động ngôn ngữ gián tiếp của câu hỏi trong hội thoại mua bán bằng tiếng Việt.
- Trần Thị Đan Phượng. Yếu tố "nam" trong một số tổ hợp từ chỉ địa danh.
- Phạm Thị Thanh. Dạy "Phương pháp dạy học tiếng Việt" trong nhà trường sư phạm theo tinh thần đổi mới.
- Lê Kính Thắng. Về một kiểu vị từ hoạt động kém điển hình trong tiếng Việt.
- Trần Thị Ánh Thu. Bàn về quan hệ từ "như" trong tiếng Việt.
- Đào Hồng Thu & Nguyễn Thị Quỳnh Giang. Phát triển ngôn ngữ khoa học-công nghệ trong giai đoạn Việt Nam hội nhập toàn cầu: Hiện trạng và giải pháp.
- Bùi Bích Thuỷ & Nguyễn Chí Hoà. Môt hình cơ bản phản ánh ý nghĩa tương đồng trong phép so sánh đối chiếu tĩnh của tiếng Việt.
- Phạm Văn Tình. Một hướng phân tích ngữ nghĩa trong giao tiếp (nhìn từ góc độ ngôn bản vị và từ bản vị).
- Lê Đình Tường. Về phát ngôn cầu khiến.
- Hà Thị Hải Yến. Hành vi cảm thán gián tiếp.
B. BẢN NGỮ–NGOẠI NGỮ
- Đỗ Thị Châu. Về tốc độ đọc hiểu ngôn ngữ.
- Nguyễn Minh Chính. Một vài suy nghĩ khi chuyển dịch câu nghi vấn biểu thị nghĩa cầu khiến Việt–Pháp.
- Trịnh Đức Hiển. Con đường vay mượn từ ngữ trong tiếng Lào.
- Nguyễn Văn Hiệu. Quan hệ giữa thành tố trung tâm với các bổ tố trong ngữ vị từ chuyển động có mục tiếu tiếng Mông Lềnh.
- Phan Lương Hùng. Ngữ âm tiếng Sán Chỉ.
- Lưu Quý Khương. Khảo sát thành ngữ biểu hiện ý nghĩa so sánh ngang bằng trong tiếng Anh đối chiếu với tiếng Việt.
- Hoàng Tuyết Minh. Cấu trúc cú pháp-ngữ nghĩa của nhóm động từ quan hệ "be" trong tiếng Anh.
- Đào Thị Hà Ninh. Phân tích đặc điểm cấu trúc tham chiếu phương vị trong tiếng Hán hiện đại.
- Phạm Thị Phương. Việc dịch đại từ trong tác phẩm tội ác của Dostoievski.
- Trần Kim Phượng. Đối chiếu cách dịch thời tương lai tiếng Anh sang tiếng Việt qua bản dịch song ngữ "Love story".
- Nguyễn Thị Kim Thanh. Thuật ngữ tin học–viễn thông tiếng Anh (đặc điểm cấu tạo và các chuyển dịch sang tiếng Việt).
- Lê Tấn Thi. Phép lặng: Ngữ trực thuộc nối chặt phương thước ngữ liên kết trong văn bản truyện tiếng Việt và tiếng Anh.
- Nguyễn Hữu Tâm Thu. Sự giao thoa ngữ âm Việt–Pháp: Thực trạng ngữ âm của người học tiếng Pháp tại Đà Nẵng.
- Huỳnh Công Tín. Vấn đề vay mượn trong giao tiếp.
- Trần Thị Quỳnh Tâm. Một số lỗi thường gặp của học sinh học tiếng Pháp và giải pháp khắc phục (trên tư liệu học sinh tỉnh Phú Yên).
- Lê Văn Trường. Vị trí tiếng Nùng Dín trong các phương ngữ Nùng và Tày Việt Nam (dựa trên kết quả thống kê từ vựng).
C. NGÔN NGỮ–VĂN HOÁ
- Lê Thị Lan Anh. Tương quan ngữ nghĩa giữa thực thể được so sánh và thể dùng để so sánh trong các câu ca dao về tình yêu đôi lứa có chứa sự tình quan hệ so sánh.
- Phan Ngọc Anh & Đào Thu Hiền. Cấu trúc rủ rê trong những bài ca dao có sử dụng yếu tố địa danh ở Hà Tây.
- Phạm Ái. Tiếng lóng trong bôn bán trâu bò ở huyện Can Lộc (Hà Tĩnh).
- Vũ Thị Ân. Một số đặc điểm từ vựng trong thơ Thế Lữ trước 1945.
- Vũ Bình Đính. Đặc điểm câu tường thuật trực tiếp trong truyện ngắn trước Cách mạng của nhà văn Nguyên Hồng.
- Lê Đình Bích. Đi tìm bản sắc văn hoá Nam Bộ qua hệ thống định vị địa danh-ngôn ngữ.
- Ngô Văn Cảnh. Vai trò của các hư từ trong thơ ca dân gian xứ nghệ.
- Lê Thị Sao Chi. Hành vi hỏi trong độc thoại của nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ.
- Nguyễn Văn Chiến. Đại từ "tôi" trong ngôn ngữ thơ của W. Whitman và Phùng Quán.
- Trương Thị Diễm. Từ láy trong ca từ Trịnh Công Sơn.
- Vũ Kim Dung. Về tín hiệu thẩm mĩ trong khổ thơ mở đầu "Đây mùa thu tới" của Xuân Diệu.
- Đỗ Thành Dương. Nói lái trong câu đố Việt.
- Lê Thị Diệu Hà. Ca dao Nam Bộ với yếu tố địa danh.
- Nguyễn Thị Hồng Hà. Nguyễn Tuân và nghề chữ.
- Nguyễn Thị Thanh Hà. Nắm bắt nhạc điệu: Một yêu cầu quan trọng của việc cảm thụ thơ.
- Lê Thị Tuyết Hạnh. Kết hợp giảng về ngôn ngữ và về văn hoá quan môn "Tiếng Việt thực hành".
- Nguyễn Thị Kiểu Hoa. Góp phần xác định câu thơ.
- Lê Tài Hoè. Hình ảnh con chim và con cò trong thành ngữ, tục ngữ, cao dao người Việt.
- Đặng Mai Hồng. Hành động biểu thị tình yêu trong ca dao, dân ca Quảng Bình.
- Vũ Thị Thu Huyền. Bước đầu tìm hiểu nghệ thuật so sánh trong kí Nguyễn Tuân.
- Trần Thị Thanh Liêm. Văn hoá rồng và rồng trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt.
- Nguyễn Thanh Lợi. Địa danh ở Đắk Lắk.
- Lê Đức Thuận. Cấu trúc so sánh trong ca dao.
- Lê Kim Nhung. Từ láy trong thơ Nôm đường luật Nguyễn Khuyến.
- Bùi Thế Nhưng. "Nước biếc trông như tầng khói phủ".
- Nguyễn Văn Nở. Biểu trưng động vật trong tục ngữ Việt Nam.
- Lê Thị Hồ Quang. Ngôn ngữ tình yêu trong thơ Huy Cận (qua tập "Lửa thiêng", 1940).
- Nguyễn Trí Sơn. Thành ngữ, tục ngữ Nghệ Tĩnh về hiện tượng gió bão.
- Nguyễn Anh Thư. Tiếng cười hiện đại của nước Nga và những người Nga hiện đại.
- Đào Mạnh Toàn. Logic mờ và một vài kết quả từ việc ứng dụng lí thuyết này vào khám phá tác phẩm văn chương.
- Đào Thanh Trầm. Sức hấp dẫn của ngòi bút Nam Cao từ góc nhìn văn hoá dân gian.
- Trương Không Tuần. Ngôn ngữ sử thi Tây Nguyên giàu nhạc điệu.
- Trần Thị Tuyết. Vai trò của các yếu tố ngoại ngôn trong giao tiếp.
- Đỗ Anh Vũ. Bước đầu tìm hiểu về một yếu tố tục ngữ bất ngờ trong cấu tạo thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt.
Theo Hội Ngôn ngữ học Việt Nam. Ngữ học Trẻ 2004: Diễn đàn học tập và nghiên cứu. Hà Nội, 2005.
Thông tin thêm: Hội thảo Ngữ học Trẻ năm 2004 – hội thảo lần thứ 9 – được tổ chức vào trung tuần tháng Tư tại Trường Đại học Đà Lạt. Tổng số báo cáo tham dự là 88. Trưởng Ban Tổ chức là GS.TSKH Nguyễn Quang Hồng (Chủ tịch Hội Ngôn ngữ học Việt Nam) và PGS.TSKH Nguyễn Hữu Đức (Hiệu trưởng Trường ĐH Đà Lạt)