• Bỏ qua primary navigation
  • Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar
  • Bỏ qua footer

ngonngu.net

Ngôn ngữ học và Tiếng Việt

  • Ngôn ngữ học
    • Các vấn đề chung
      • Đại cương
      • Đối chiếu
      • So sánh lịch sử
    • Từ vựng
    • Ngữ âm
      • Ngữ âm học
      • Âm vị học
      • Chữ viết
    • Ngữ pháp
    • Ngữ nghĩa học
    • Ngữ dụng học
    • Ngôn ngữ học xã hội
    • Khuynh hướng
  • Tiếng Việt
    • Lịch sử
    • Phương ngữ
    • Hiện tại
  • Chuyên đề
    • Tiếng Việt & CNTT
    • Tài liệu tham khảo
    • Thông tin tổng hợp
  • Ngày này năm xưa
  • Dự án S
  • Liên hệ & Hỗ trợ
Bạn đang ở:Trang chủ / Ngôn ngữ học / Các vấn đề chung / Đối chiếu / Cách ghi phổ niệm dưới dạng công thức

Cách ghi phổ niệm dưới dạng công thức

11/02/2007

ngonngu.net
11/02/2007Chuyên mục:
  • Đối chiếu

Có hai cách ghi phổ niệm: ghi dưới dạng những câu phát biểu bình thường hay ghi dưới dạng những công thức, hoặc gần như công thức. Ghi dưới dạng công thức thì thường hay dùng những quy ước dưới đây (mượn từ ngành logic kí hiệu):

∀ kí hiệu dùng để chí ý nghĩa: "trong tất cả mọi ngôn ngữ, trong bất kì ngôn ngữ nào"
∃ kí hiệu dùng để chí ý nghĩa "có"
!∃ kí hiệu dùng để chỉ ý nghĩa "không có"
P kí hiệu dùng để chỉ ý nghĩa "trong đa số các ngôn ngữ"

Như vậy, một công thức như

∀ [(∃ giống → (∃ số)]

sẽ có ý nghĩa là "trong tất cả mọi ngôn ngữ, hễ đã có phạm trù giống thì tất phải có phạm trù số".


* Theo N.V. Xtankevich. Loại hình các ngôn ngữ. Nxb Đại học và THCN, H., 1982, trang 119–120.

Chia sẻ:

  • Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Mở trong cửa sổ mới) Facebook
  • Nhấp để chia sẻ trên X (Mở trong cửa sổ mới) X
  • Nhấp để chia sẻ trên WhatsApp (Mở trong cửa sổ mới) WhatsApp
  • Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Mở trong cửa sổ mới) LinkedIn

Điều hướng bài viết

Bài trước Phân loại các ngôn ngữ theo quan hệ loại hình
Bài tiếp theo Phân loại phổ niệm ngôn ngữ

Sidebar chính

Mục lục

  • Ngôn ngữ học
    • Các vấn đề chung
      • Đại cương
      • Đối chiếu
      • So sánh lịch sử
    • Từ vựng
    • Ngữ âm
      • Ngữ âm học
      • Âm vị học
      • Chữ viết
    • Ngữ pháp
    • Ngữ nghĩa học
    • Ngữ dụng học
    • Ngôn ngữ học xã hội
    • Khuynh hướng
  • Tiếng Việt
    • Lịch sử
    • Phương ngữ
    • Hiện tại
  • Chuyên đề
    • Tiếng Việt & CNTT
    • Tài liệu tham khảo
    • Thông tin tổng hợp
  • Ngày này năm xưa
  • Dự án S
  • Liên hệ & Hỗ trợ

Footer

Đăng kí theo dõi

Nhập địa chỉ email của bạn để nhận thông báo khi có bài mới.

Liên kết

  • Nhóm Facebook
  • Dự án S – Công cụ tiếng Việt
  • Paratime Studio

Tìm kiếm

Liên hệ và Hỗ trợ

  • Giới thiệu
  • Liên hệ

© 2025 ngonngu.net