Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
* Tác giả: Mai Ngọc Chừ – Vũ Đức Nghiệu – Hoàng Trọng Phiến
* Thông tin xuất bản:
- Nxb: Giáo dục
- Nơi in: Xí nghiệp in Đường sắt Hà Nội
- Số XB: 466/177–97. Số in 690
- In xong và nộp lưu chiểu tháng 11 năm 1997
- Số trang: 308
MỤC LỤC
Lời nói đầu
Quy ước và cách trình bày
Phần thứ nhất
TỔNG LUẬN
Chương I: Bản chất xã hội của ngôn ngữ
Chương II: Hệ thống tín hiệu ngôn ngữ
Chương III: Nguồn gốc và diễn tiến của ngôn ngữ
Chương IV: Phân loại các ngôn ngữ
Phần thứ hai
CƠ SỞ NGỮ ÂM HỌC VÀ NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT
Chương V: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và tầm quan trọng của ngữ âm học
Chương VI: Âm tiết và đặc điểm âm tiết tiếng Việt
Chương VII: Âm tố và phân loại các âm tố
Chương VIII: Âm vị và các hệ thống âm vị của tiếng Việt
Chương IX: Các hiện tượng ngôn điệu (ngữ điệu, trọng âm, thanh điệu)
Chương X: Những hiện tượng biến đổi ngữ âm
Chương XI: Chữ viết và chính tả
Phần thứ ba
CƠ SỞ TỪ VỰNG HỌC VÀ TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT
Chương XII: Từ vựng học và từ
Chương XIII: Cụm từ cố định
Chương XIV: Nghĩa của từ
Chương XV: Quan hệ đồng âm, đồng nghĩa và trái nghĩa trong từ vựng
Chương XVI: Biến đổi trong từ vựng
Chương XVII: Các lớp từ trong từ vựng
Phần thứ tư
CƠ SỞ NGỮ PHÁP HỌC VÀ NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT
Chương XVIII: Ngữ pháp và ngữ pháp học
Chương XIX: Phương thức ngữ pháp
Chương XX: Phạm trù ngữ pháp
Chương XXI: Từ loại
Chương XXII: Đoản ngữ
Chương XXIII: Câu